Giảo Cổ Lam Hỗ Trợ Điều Trị Bệnh Tiểu Đường
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: Khu Văn Phòng Forum - Liên hệ Admin 0983262040 (SMS) :: 2. RAO VẶT TỔNG HỢP TỪ A-Z
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Giảo Cổ Lam Hỗ Trợ Điều Trị Bệnh Tiểu Đường
Giảo Cổ Lam Hỗ Trợ Điều Trị Bệnh Tiểu Đường dựa vào hoạt chất Phanosid có trong Giảo Cổ Lam. Hoạt chất Phanosid có tác dụng hạ đường huyết mạnh, đồng thời kích thích tụy tăng tiết Insulin và làm tăng sự nhạy cảm của tế bào đích với insulin. Phanoside với liều 500 µM kích thíchtạo ra insulin mạnh gấp 5 lần hoạt chất glibenclamide.
Tìm hiểu về Bệnh Tiểu Đường:
- Bệnh Tiểu Đường được chia thành 3 loại (theo nghiên cứu của Tổ chức Y tế thế giới) như bệnh tiểu đường type 1, bệnh tiểu đường type 2 và bệnh tiểu đường thai kì. Chia ra như vậy là do nguyên nhân, mức độ nguy hiểm của bệnh và cách điều trị ở mỗi loại có nét đặc thù riêng.
- Cơ chế phát sinh bệnh tiểu đường trong cơ thể: Khi chúng ta ăn uống thức ăn sẽ được chuyển hóa thành glucose – một dạng tinh bột và là nguồn năng lượng chính của cơ thể. Để sử dụng được đường glucose, tuyến tụy sẽ sản xuất ra insulin. Hormone nội tiết này có nhiệm vụ vận chuyển đường glucose đi vào các tế bào trong cơ thể để sinh ra năng lượng. Nếu quá trình xử lý này có vấn đề, đường glucose sẽ không được vận chuyển đi đến các tế bào, kết quả làm cho lượng đường glucose trong máu tăng cao, gây ra bệnh tiểu đường.
Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường type 1:
- Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường type 1 vẫn chưa được xác định. Bệnh phát sinh khi hệ thống miễn dịch của cơ thể nhầm lẫn tấn công vào các tế bào của tuyến tụy làm cho các tế bào này không thể sản xuất được insulin. Khi không có đủ insulin, các tế bào trong cơ thể không sử dụng được đường glucose, do đó lượng đường glucose sẽ tăng cao. Bệnh tiểu đường loại 1 thường găp ở trẻ em và thanh thiếu niên.
Nguyên nhân của bệnh tiểu đường type 2:
- Bệnh tiểu đường type 2 hình thành khi khi tuyến tụy vẫn sản xuất được insulin nhưng insulin không thực hiện được chức năng vốn có của nó, có nghĩa là cơ thể trở nên đề kháng với insulin, khiến cho lượng đường trong máu tăng cao.
- Bệnh tiểu đường type 2 phổ biến hơn tiểu đường type 1, thường gặp ở những người từ 40 tuổi trở lên nhưng đôi khi cũng có thể gặp ở những người trẻ tuổi.
- Chính xác nguyên nhân vì sao xảy ra điều này vẫn chưa được xác định, mặc dù nhiều người cho rằng yếu tố di truyền và môi trường đóng vai trò trong sự phát triển của bệnh tiểu đường type 2. Thừa cân, béo phì cũng có mối liên kết chặt chẽ với sự phát triển của bệnh tiểu đường type 2, nhưng không phải ai thừa cân cũng bị tiểu đường type 2.
Nguyên nhân bệnh tiểu đường thai kỳ:
- Trong thời gian mang thai, nhau thai sản xuất hormone để duy trì thai kỳ. Những hormone này có thể làm cho các tế bào sản xuất tăng khả năng kháng insulin. Bình thường tuyến tụy sẽ phản ứng bằng cách sản xuất đủ insulin để vượt qua ngưỡng kháng cự này. Tuy nhiên trong một số trường hợp, tuyến tụy sẽ không thể theo kịp. Khi điều này xảy ra, các tế bào chỉ sử dụng được một lượng rất nhỏ đường glucose, khiến lượng đường tích tụ trong máu tăng cao, dẫn tới bệnh tiểu đường thai kỳ.
- Bệnh tiểu đường thai kỳ chỉ xảy ra ở phụ nữ khi mang thai và sẽ biến mất sau sinh. Mặc dù bệnh không ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe thai phụ nhưng nếu không kiểm soát tốt nó có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Đặc biệt tiểu đường thai kỳ có khả năng chuyển thành bệnh tiểu đường loại 2 về sau.
Giảo Cổ Lam với Bệnh Tiểu Đường:
- Các nhà khoa học Việt Nam đã phân tách được một saponin mới, một gypenoside, được đặt tên là phanoside (Glycosid do Phan (Đào Văn) tìm thấy) trong cây Giảo Cổ Lam. Có tác dụng kích thích bài tiết insulin của đảo tuỵ cô lập thông qua tác dụng trực tiếp lên quá trình bài xuất insulin của các hạt dự trữ cạnh màng tế bào(nang tiết), không liên quan đến kênh ion K+ – ATP và kênh Ca++(Tạp chí nghiên cứu y học(6)-2006, nhóm nghiên cứu: Nguyễn Khánh Hoà, Đào Văn Phan, Claes-Goran Ostenson).
- Phanosid là một saponin kiểu dammaran có 4 đồng phần lập thể, mỗi đồng phân đều có tác dụng kích thích tế bào β đảo tụy tăng tiết insulin với thử nghiệm được tiến hành trên lách chuột phân lập. Độ nhạy cảm của tế bào β với phanosid khi glucose ở mức 16.7 Mm cao hơn so với khi glucose ở mức 3.3 mM.
- Ngoài cơ chế làm tăng tiết insulin, Phanosid còn làm tăng nhạy cảm của mô đích với Insulin. Bên cạnh đó, các chất saponin trong cây Giảo cổ lam còn có khả năng giảm mỡ trong máu, chống tăng huyết áp, hai trợ thủ đắc lực gây ra các biến chứng của bệnh tiểu đường
- Chất flavonoid của Giảo Cổ Lam giúp dọn dẹp các gốc tự do, ngăn ngừa các biến dạng của màng tế bào. Do vậy có thể khẳng định dùng Giảo cổ lam để hỗ trợ điều trị tiểu đường và phòng ngừa biến chứng của bệnh là một giải pháp mà người bệnh nên làm.
- Một nghiên cứu khác cũng trong tiến trình hợp tác nghiên cứu Việt Nam-Thuỵ Điển về cây Giảo cổ lam của Việt Nam thấy rằng: Giảo cổ lam gây hạ đường huyết yếu trên chuột bình thường nhưng lại có tác dụng khá mạnh trên chuột có đường huyết cao, tác dụng chống tăng đường huyết(antihypergycemic) hơn là tác dụng hạ đường huyết(hypergycemic)(Tạp chí nghiên cứu y học 37(4)-2005). Điều này khắc phục được tai biến gây ra do hạ đường huyết quá mức của các thuốc tân dược cho người sử dụng.
- Ngoài ra Trà Giảo Cổ Lam còn có tác dụng: Hạ cholesterol, giải độc bảo vệ gan, tăng cường và kích thích miễn dịch, chống suy thoái tế bào, giúp giảm cân và tác dụng hạ huyết áp rất tốt.
Tìm hiểu về Bệnh Tiểu Đường:
- Bệnh Tiểu Đường được chia thành 3 loại (theo nghiên cứu của Tổ chức Y tế thế giới) như bệnh tiểu đường type 1, bệnh tiểu đường type 2 và bệnh tiểu đường thai kì. Chia ra như vậy là do nguyên nhân, mức độ nguy hiểm của bệnh và cách điều trị ở mỗi loại có nét đặc thù riêng.
- Cơ chế phát sinh bệnh tiểu đường trong cơ thể: Khi chúng ta ăn uống thức ăn sẽ được chuyển hóa thành glucose – một dạng tinh bột và là nguồn năng lượng chính của cơ thể. Để sử dụng được đường glucose, tuyến tụy sẽ sản xuất ra insulin. Hormone nội tiết này có nhiệm vụ vận chuyển đường glucose đi vào các tế bào trong cơ thể để sinh ra năng lượng. Nếu quá trình xử lý này có vấn đề, đường glucose sẽ không được vận chuyển đi đến các tế bào, kết quả làm cho lượng đường glucose trong máu tăng cao, gây ra bệnh tiểu đường.
Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường type 1:
- Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường type 1 vẫn chưa được xác định. Bệnh phát sinh khi hệ thống miễn dịch của cơ thể nhầm lẫn tấn công vào các tế bào của tuyến tụy làm cho các tế bào này không thể sản xuất được insulin. Khi không có đủ insulin, các tế bào trong cơ thể không sử dụng được đường glucose, do đó lượng đường glucose sẽ tăng cao. Bệnh tiểu đường loại 1 thường găp ở trẻ em và thanh thiếu niên.
Nguyên nhân của bệnh tiểu đường type 2:
- Bệnh tiểu đường type 2 hình thành khi khi tuyến tụy vẫn sản xuất được insulin nhưng insulin không thực hiện được chức năng vốn có của nó, có nghĩa là cơ thể trở nên đề kháng với insulin, khiến cho lượng đường trong máu tăng cao.
- Bệnh tiểu đường type 2 phổ biến hơn tiểu đường type 1, thường gặp ở những người từ 40 tuổi trở lên nhưng đôi khi cũng có thể gặp ở những người trẻ tuổi.
- Chính xác nguyên nhân vì sao xảy ra điều này vẫn chưa được xác định, mặc dù nhiều người cho rằng yếu tố di truyền và môi trường đóng vai trò trong sự phát triển của bệnh tiểu đường type 2. Thừa cân, béo phì cũng có mối liên kết chặt chẽ với sự phát triển của bệnh tiểu đường type 2, nhưng không phải ai thừa cân cũng bị tiểu đường type 2.
Nguyên nhân bệnh tiểu đường thai kỳ:
- Trong thời gian mang thai, nhau thai sản xuất hormone để duy trì thai kỳ. Những hormone này có thể làm cho các tế bào sản xuất tăng khả năng kháng insulin. Bình thường tuyến tụy sẽ phản ứng bằng cách sản xuất đủ insulin để vượt qua ngưỡng kháng cự này. Tuy nhiên trong một số trường hợp, tuyến tụy sẽ không thể theo kịp. Khi điều này xảy ra, các tế bào chỉ sử dụng được một lượng rất nhỏ đường glucose, khiến lượng đường tích tụ trong máu tăng cao, dẫn tới bệnh tiểu đường thai kỳ.
- Bệnh tiểu đường thai kỳ chỉ xảy ra ở phụ nữ khi mang thai và sẽ biến mất sau sinh. Mặc dù bệnh không ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe thai phụ nhưng nếu không kiểm soát tốt nó có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Đặc biệt tiểu đường thai kỳ có khả năng chuyển thành bệnh tiểu đường loại 2 về sau.
Giảo Cổ Lam với Bệnh Tiểu Đường:
- Các nhà khoa học Việt Nam đã phân tách được một saponin mới, một gypenoside, được đặt tên là phanoside (Glycosid do Phan (Đào Văn) tìm thấy) trong cây Giảo Cổ Lam. Có tác dụng kích thích bài tiết insulin của đảo tuỵ cô lập thông qua tác dụng trực tiếp lên quá trình bài xuất insulin của các hạt dự trữ cạnh màng tế bào(nang tiết), không liên quan đến kênh ion K+ – ATP và kênh Ca++(Tạp chí nghiên cứu y học(6)-2006, nhóm nghiên cứu: Nguyễn Khánh Hoà, Đào Văn Phan, Claes-Goran Ostenson).
- Phanosid là một saponin kiểu dammaran có 4 đồng phần lập thể, mỗi đồng phân đều có tác dụng kích thích tế bào β đảo tụy tăng tiết insulin với thử nghiệm được tiến hành trên lách chuột phân lập. Độ nhạy cảm của tế bào β với phanosid khi glucose ở mức 16.7 Mm cao hơn so với khi glucose ở mức 3.3 mM.
- Ngoài cơ chế làm tăng tiết insulin, Phanosid còn làm tăng nhạy cảm của mô đích với Insulin. Bên cạnh đó, các chất saponin trong cây Giảo cổ lam còn có khả năng giảm mỡ trong máu, chống tăng huyết áp, hai trợ thủ đắc lực gây ra các biến chứng của bệnh tiểu đường
- Chất flavonoid của Giảo Cổ Lam giúp dọn dẹp các gốc tự do, ngăn ngừa các biến dạng của màng tế bào. Do vậy có thể khẳng định dùng Giảo cổ lam để hỗ trợ điều trị tiểu đường và phòng ngừa biến chứng của bệnh là một giải pháp mà người bệnh nên làm.
- Một nghiên cứu khác cũng trong tiến trình hợp tác nghiên cứu Việt Nam-Thuỵ Điển về cây Giảo cổ lam của Việt Nam thấy rằng: Giảo cổ lam gây hạ đường huyết yếu trên chuột bình thường nhưng lại có tác dụng khá mạnh trên chuột có đường huyết cao, tác dụng chống tăng đường huyết(antihypergycemic) hơn là tác dụng hạ đường huyết(hypergycemic)(Tạp chí nghiên cứu y học 37(4)-2005). Điều này khắc phục được tai biến gây ra do hạ đường huyết quá mức của các thuốc tân dược cho người sử dụng.
- Ngoài ra Trà Giảo Cổ Lam còn có tác dụng: Hạ cholesterol, giải độc bảo vệ gan, tăng cường và kích thích miễn dịch, chống suy thoái tế bào, giúp giảm cân và tác dụng hạ huyết áp rất tốt.
_________________________________________________
Vườn Thuốc Quý - Hotline: 0904.609.939 - 0985.607.33
Similar topics
» Khổ Qua Hỗ Trợ Điều Trị Bệnh Tiểu Đường
» Điều trị bệnh tiểu đường với Sữa mầm gạo
» Bán nấm lim xanh điều trị (bệnh ung thư, tiểu đường, gút, gan, khớp,…) giá
» Mắc ca úc tốt cho bệnh tiểu đường, đường huyết cao
» Cách sử dụng nấm lim xanh để hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường
» Điều trị bệnh tiểu đường với Sữa mầm gạo
» Bán nấm lim xanh điều trị (bệnh ung thư, tiểu đường, gút, gan, khớp,…) giá
» Mắc ca úc tốt cho bệnh tiểu đường, đường huyết cao
» Cách sử dụng nấm lim xanh để hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: Khu Văn Phòng Forum - Liên hệ Admin 0983262040 (SMS) :: 2. RAO VẶT TỔNG HỢP TỪ A-Z
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết