SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

CÁCH CHỮA NẤM DA ĐẦU BẰNG ĐÔNG Y CHẤT LƯỢNG

Go down

CÁCH CHỮA NẤM  DA ĐẦU BẰNG ĐÔNG Y CHẤT LƯỢNG Empty CÁCH CHỮA NẤM DA ĐẦU BẰNG ĐÔNG Y CHẤT LƯỢNG

Bài gửi by PhucAnh899 17.11.16 3:15

Bệnh Thalassemia - cách phát hiện, điều trị và phòng ngừa.

Nếu không có chiến lược điều trị, tư vấn trước khi sinh, số bệnh nhân sẽ không ngừng gia tăng, thậm chí ảnh hưởng đến giống nòi của một số cộng đồng. [url=trị nấm da đầu bằng đông y][Only admins are allowed to see this link]
.
Thalassemia là bệnh lý thiếu máu di truyền thường gặp nhất tại Việt nam. Mỗi năm ước tính có khoảng 400 đến 500 trẻ mới sinh ra bị mắc căn bệnh này. Để cung cấp thêm thông tin về bệnh lý này cho các bậc cha mẹ, Phó Giáo sư Tiến sĩ Lâm Thị Mỹ, Phó Trưởng Khoa Sốt xuất huyết bệnh viện Nhi đồng 1 cho biết:
Bệnh Thalassemia là gì?
- Thalassemia là bệnh lý thiếu máu di truyền thường gặp nhất tại Việt nam và các quốc gia vùng Đông Nam Á, Địa Trung Hải. Bệnh có nhiều thể lâm sàng; thể bệnh nặng thì bệnh nhân cần phải truyền máu suốt đời và ảnh hưởng tới tuổi thọ.
Nguyên nhân bệnh Thalassemia?
- Đây là bệnh lý di truyền do sự thiếu hụt tổng hợp một chuỗi globin trong huyết sắc tố của hồng cầu. Hồng cầu bệnh nhân không bền, bị phá huỷ sớm làm bệnh nhân bị thiếu máu và ứ sắt. Bệnh nhân thể nhẹ có mang gen bất thường nhưng không có triệu chứng. Nếu cặp vơ chồng là hai người thể nhẹ thì có thể sanh con bị bệnh thể nặng.
[Only admins are allowed to see this link]
Làm sao nhận biết bệnh nhân Thalassemia?
- Bệnh Thalassemia có nhiều thể bệnh:
Thể nhẹ: đây là những người chỉ mang gen bệnh, không có triệu chứng lâm sàng bình thường hoặc chỉ thiếu máu nhẹ.
Thể trung gian: người bệnh có chuỗi globin bị giảm, có triệu chứng lâm sàng thiếu máu nhẹ hay trung bình. Trẻ sanh ra vẫn bình thường, trẻ có dấu hiệu thiếu máu thường xuất hiện từ 3-6 tuổi.
Thể nặng : bệnh nhân bị thiếu máu nặng và sớm từ 5-6 tháng tuổi. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì bệnh nhân sẽ bị thiếu máu trầm trọng, vàng da, gan lách to. Bệnh nhân có vẻ mặt đặc biệt là xương trán, xương chẩm dồ ra, xương hàm trên nhô, mũi tẹt. Ngoài ra trẻ dễ bị chậm phát triển thể chất, vận động và tâm thần.
Thể rất nặng: bệnh nhân bị chết ngay sau sanh do thiếu máu nặng, suy tim thai.
- Muốn xác định chắc chắn bệnh Thalassemia cần thử công thức máu, điện di huyết sắc tố.
Cách điều trị bệnh Thalassemia như thế nào?
- Thể nhẹ: không cần điều trị.
- Thể trung gian: theo dõi dấu hiệu dấu hiệu thiếu máu, nếu trẻ có dấu hiệu thiếu máu nặng, hoặc huyết sắc tố giảm thấp hơn ngưỡng thông thường thì cho truyền hồng cầu lắng.
- Thể nặng: bệnh nhân cần được truyền máu thường xuyên để duy trì cuộc sống, tránh cho tim không bị suy, tuỷ xương không hoạt động quá mức. Ngoài ra trẻ cũng cần được thải sắt vì ứ sắt sẽ ảnh hưởng tới chức năng tim, phổi và các cơ quan nội tạng. Nếu trẻ điều trị truyền máu và thải sắt đúng chỉ định thì trẻ sẽ phát triển được cân nặng, chiều cao và hoạt động bình thường.
Phòng ngừa bệnh Thalassemia thế nào?
- Đối với trẻ bệnh: gia đình cần biết đây là bệnh di truyền, bệnh nhân thể trung gian và nặng cần được theo dõi suốt đời để được điều trị đúng mức.
- Gia đình có trẻ bệnh nên làm điện di Hb cho tất cả các thành viên, để phát hiện thể nhẹ .
- Các cặp vợ chồng thể nhẹ cần được theo dõi khi có mang vì có nguy cơ sanh trẻ bệnh thể nặng là một phần tư (cứ bốn trẻ thì có thể một trẻ bị thể nặng).
Tìm hiểu về bệnh Thalassemia.
Thalassemia là nhóm bệnh máu di truyền có đặc điểm chung là nồng độ huyết sắc tố giảm. Huyết sắc tố là một loại protein trong hồng cầu có chức năng vận chuyển oxy và dicacbonic, một phân tử huyết sắc tố có hai phần là hem và globin.
Ở người trưởng thành bình thường huyết sắc tố A (chiếm > 98%) gồm bốn chuỗi là hai chuỗi alpha globin và giảm chuỗi beta globin, các chuỗi này do các gen trên ADN quy định tổng hợp. Tùy theo loại gen qui định tổng hợp chuỗi alpha hay beta bị tổn thương hoặc thiếu hụt mà phân loại thành các thể bệnh, trong đó có hai loại chính là alpha thalassemia và beta thalassemia.
Alpha thalassemia:Có bốn gen qui định tổng hợp chuỗi alpha globin, tùy theo sự thiếu hụt số lượng gen mà có những biểu hiện bệnh khác nhau.
Thiếu một gen: Thường không có biểu hiện bệnh lý, nhưng là người mang gen và có thể truyền cho con.
Thiếu hai gen: Có biểu hiện bệnh nhưng mức độ nhẹ, gọi là bệnh thalassemia.
Thiếu ba gen: Có biểu hiện bệnh mức độ từ trung bình đến nặng, bệnh còn được gọi là bệnh huyết sắc tố H.
Thiếu bốn gen: Mức độ rất nặng, gây phù thai, thường gây tử vong trước hoặc ngay sau sinh.
Beta thalassemia: Có hai gen quy định tổng hợp chuỗi beta globin.
Thiếu một gen: Có thể có biểu hiện bệnh nhưng mức độ nhẹ, gọi là bệnh thalassemia mức độ nhẹ.
Thiếu hai gen: Có biểu hiện bệnh mức độ từ trung bình đến nặng, bệnh còn được gọi là thiếu máu Cooley. Đứa trẻ bị thiếu hai gen thường khi sinh ra vẫn mạnh khỏe nhưng sẽ có các triệu chứng sớm từ ngay trong hai năm đầu đời.
Nguyên nhân gây bệnh
Gen chỉ đạo tổng hợp chuỗi globin nằm trên nhiễm sắc thể thường, có thể di truyền từ bố mẹ sang con, vì thế người con có thể hưởng một hoặc nhiều gen bị tổn thương từ bố mẹ
[Only admins are allowed to see this link]
bệnh nhân thalassemia
ThS.Nguyễn Thị Hà - Phó trưởng khoa điều trị bệnh máu tổng hợp I Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương đang kiểm tra chiều cao của một bệnh nhân 20 tuổi
Sự bất thường của huyết sắc tố làm chức năng của hồng cầu bị thay đổi, hồng cầu dễ vỡ điều này dẫn đến thiếu máu làm các cơ quan không được cung cấp đủ oxy gây mệt mỏi, da xanh... Hồng cầu vỡ làm tăng tạo bilirubin gây vàng mắt, vàng da. Khi thiếu máu, người bệnh phải truyền máu nhiều lần làm tăng ứ đọng sắt trong cơ quan gây và tổn thương các cơ quan đó như gan, tim, tuyến nội tiết...
Dấu hiệu và triệu chứng của thalassemia gồm:
Mệt mỏi, yếu, thở nông, da xanh, niêm mạc nhợt, dễ cáu gắt, da và củng mạc mắt vàng (hoàng đảm), nước tiểu sẫm màu, biến dạng xương, chậm phát triển, lách to, gan to.
Tùy theo mức độ và thể loại bệnh mà có ít hay nhiều các triệu chứng trên. Một số người có các triệu chứng trên ngay sau khi sinh, nhưng cũng có những người bắt đầu có biểu hiện trong hai năm đầu đời và cũng có người chỉ phát hiện bị bệnh sau khi làm xét nghiệm gen.
Người bị thalassemia thể nhẹ có thể chỉ bị thiếu máu nhẹ, rất dễ nhầm với thiếu sắt, tuy nhiên nếu xét nghiệm thì những người này không bị thiếu sắt.
PhucAnh899
PhucAnh899
Chú ý, khách Vãng Lai
Hãy xác nhận uy tín: shop.danangmuaban.vn
Chú ý, khách Vãng Lai Hãy xác nhận uy tín: shop.danangmuaban.vn

Tổng số bài gửi : 2
Join date : 17/11/2016

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết