Đức Phật có thật sự khuyên nên ăn chay không? 95% người đã hiểu sai
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: Khu Văn Phòng Forum - Liên hệ Admin 0983262040 (SMS) :: 2. RAO VẶT TỔNG HỢP TỪ A-Z
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Đức Phật có thật sự khuyên nên ăn chay không? 95% người đã hiểu sai
[VĂN HÓA ĐỜI SỐNG 08-12-2016] [Only admins are allowed to see this link] khuyên các Phật tử ăn thức ăn sao cho có được tâm hiền hòa thánh thiện đặng mà tu Phật thuận lợi. Vậy ăn chay như thế nào cho đúng với Phật dạy.
Hỏi: Xin GS cho biết: Hiện nay đang có phong trào ăn cơm chay. Có phải Đức Phật khuyên nên ăn cơm chay không? - Hoàng Hà, Thái Bình
GS Nguyễn Tiến Đích Trả lời:
Đức Phật không yêu cầu Phật tử nhất thiết phải ăn cơm chay, cũng không ngăn cản các Tăng Ni ở chùa ăn cơm thịt cá. Thời tại thế khi đi khất thực, người dân cho thịt cá vào chén, về cúng Phật xong Ngài cũng sẽ ăn.
Đức Phật chỉ khuyên các Phật tử ăn thức ăn sao cho có được tâm thánh thiện đặng mà tu Phật thuận lợi. Để hiểu điều đó, ta cần hiểu lời Phật dạy về Ngũ giới.
1 Ngũ giới là gì?
Trong Kinh Tăng nhất a hàm Đức Phật có nói về Ngũ giới, là 5 điều khuyên các Phật tử không nên làm. Đó chính là:
Tránh xa sát sinh
Tránh xa trộm cướp
Tránh xa tà dâm
Tránh xa lộng ngôn (nói dối)
Tránh xa uống rượu
Ta thấy Đức Phật khuyên tránh xa chứ không ra lệnh cấm. Dưới đây tác giả chỉ nói về “Tránh xa sát sinh” có liên quan đến chủ để Hỏi Đáp này.
Tránh xa sát sinh tức là không được giết người, là đồng loại của mình, và không được diệt chủng các loài sinh vật khác. Mừng vui khi thấy kẻ khác giết người cũng là giết người.
Tự tay giết người là thân tạo nghiệp chướng, sai bảo người giết là miệng tạo nghiệp ác,, nghe thấy người khác giết người mà tâm vui mừng là ý tạo nghiệp ác,, nên Phật cấm không cho Phật tử làm, chứ không phải chỉ khuyên tránh xa.
Các Tăng Ni tu tại chùa thì không giết để ăn thịt các sinh vật khác, mua thịt về ăn thì không bị ngăn cấm, nhưng không được ăn thịt thú dữ và thú ăn bẩn.
Cần hiểu Không sát sinh của Đức Phật là để giữ cho tâm hồn ta thánh thiện, thanh tịnh đặng mà tu luyện tốt. Không sát sinh không có nghĩa là không giẫm chết một con kiến.
Ăn lẫn nhau là bản chất sinh tồn của động vật trên Trái đất này: Hổ sư tử phải ăn hươu nai, mèo rắn phải ăn chuột, con người phải ăn thịt lợn gà tôm cá v.v.., nhưng không được ăn thịt đồng loại: Hổ không ăn Hổ, chó mèo không ăn chó mèo, người không được ăn thịt người.
Đức Phật dạy không sát sinh còn có nghĩa không giết súc vật mang tính diệt chủng như là: Săn bắt súc vật vào mùa sinh đẻ, đánh cá bằng nổ mìn, xả thải chết cả một sông hồ v.v…
Tội này rất nặng, nhất định sẽ bị quả báo về sau. Cần hiểu diệt dịch (như dịch sâu cắn lúa, dịch cúm gia súc, dịch châu chấu tàn phá mùa màng và nạ phá rừng, diệt dịch chuột tàn phá mùa màng, diệt chim mang vi rút gây bệnh v.v…), tuy có diệt hàng loạt, nhưng không phải là diệt chủng, vì không phải vì thế mà chúng sẽ tiệt chủng.
Ta cần nhớ rằng trong các bài giảng của mình, Đức Phật không hề cấm Phật tử và Tăng Ni ăn thịt động vật. Các nhà sư không ăn thịt là tùy theoquy định của giáo phái đó thôi. Vậy tại sao ta ăn chay ?
2 Thức ăn có 3 loại:
Đó là các loại thức ăn Tính, thức ăn Động và thức ăn Điều hòa.
+ Thức ăn Tính: Gồm các món ăn đang lên men, đồ hộp, các loại rượu, xì ke. Chúng làm cho thể xác ta hôn mê lười biếng trì trệ, tinh chất cơ thể do đó bị rối loạn, không kiểm soát được, nên ảnh hưởng xấu đến việc tu luyện. Cho nên ta cần hạn chế ăn uống loại thức ăn này.
+ Thức ăn Động: Bao gồm thịt súc vật, thường đem lại kích thích hăng hái tại một thời điểm nhất định, khó kiểm soát nổi luồng nhân điện trong cơ thể. Chính vì thế ta cũng cần hạn chế ăn các thức ăn loại này. Nhất là không nên ăn thịt thú dữ (như hổ, sư tử, rắn, chó…) làm cho thú tính của ta tăng lên, ảnh hướng xấu đến bản chất cơ thể.
+ Thức ăn Điều hòa: Gồm có ngũ cốc (chứa nhiều mầm sống), trái cây, hạt (tràn đầy nhựa sống), các loại rau quả (hấp thụ Thái dương khí cần cho sự cường tráng, sự nhạy cảm của cơ thể). Cho nên ta cần tăng cường các món ăn này.
Qua sự phân tích 3 loại thức ăn trên ta dễ dàng nhận thấy ăn ngũ cốc, trái cây rau quả giúp cho tâm ta luôn an bình, tốt trong tu luyện.
Ai cũng nhận ra rằng, trừ một số loài ăn thịt, còn đại đa số các con vật là ăn cây trái hạt để tồn tại. Những con vật như voi, trâu bò, có thân hình to lớn cũng chỉ ăn cây cỏ. Khỉ, vượn, chim sóc thì ăn trái cây và các hạt.
Vậy mà chúng rất khỏe mạnh, to lớn. Vì lẽ đó mà tạo hóa sinh ra chúng để ăn như vậy. Tuy ăn toàn cây cỏ trái hạt nhưng thú tính của chúng thì không mất đi. Chúng không hề hiền.
Còn con người ta là động vật thượng đẳng, sinh ra để ăn tổng hợp cả thịt và cây trái, vì vậy thức ăn phải là tổng hợp mới đủ chất mà phát triển. Đó là lý do Đức Phật không cấm Phật tử ăn thịt động vật.
Nếu như ta chỉ ăn chay tịnh các thức ăn cây trái rau quả thì rất dễ thiếu chất mà ảnh hưởng đến sức khỏe. Vấn đề chỉ còn là điều chỉnh thành phần ăn sao cho hòa hợp mà thôi.
Ta nên tăng lượng thức ăn Điều hòa, hạn chế thức ăn Động, không nên ănthịt thú dữ. Như vậy thì tâm ta dễ thánh thiện. Ăn chay là một cách điều chỉnh thành phần thức ăn cho chính bản thân.
3 Nên ăn chay thế nào?
Ở ta hay có lắm “Phong trào”: Phong trào chạy cho con vào trường điểm, phong trào cho con học biết chữ trước khi vào lớp 1, phong trào cho con lớp tiểu học đi học thêm, phong trào dùng chất tăng trưởng trí thông minh, dùng chất bảo quản… cho đến có phong trào ăn chay. Vậy ta hãy xem thiên hạ ăn chay thế nào?
a) Người xưa ăn chay:
Người xưa ăn chay với đúng nghĩa là ăn rau đậu tương, đỗ lạc, trái cây. Mâm cơm chay rất giản dị, không có thịt và thịt giả. Không có hương vị thịt. Họ thường ăn chay vào ngày rằm mồng một là ngày lên chùa là để tỏ lòng thành kínhvới Trời Phật.
Ở nhà có lúc cũng dùng bữa ăn chay, thực chất là cách điều chỉnh dần lượng thức ăn Điều hòa, chứ không ăn chay vì tham vọng. Họ ăn chay là tâm ăn chay thật.
b) Người nay ăn chay:
Ngày nay người ta ăn chay rất xô bồ, ào ạt, đầy tham vọng, khắp nơi tổ chức ăn chay, hô hào ăn chay, làm như thể ăn thịt là tội lỗi!? Nhà hàng cơm chay nhân cơ hội này mà mở ở khắp nơi.
Nhà chùa tổ chức ngày đại lễ có khi có hàng trăm mâm cơm chay đãi người lễ chùa. Cơm chay gì thế? Đó là: Giả tôm, giả cá sốt cà chua, giả giò lụa, giả chả quế, giả gà luộc, rồi giả cả canh cua v.v…
Toàn là giả thịt động vật cả. Không chỉ giả hình dạng mà còn giả cả mùi vị. Thế là , miệng ăn chay nhưng tâm vẫn ăn thịt. Dối trá ngay cả trong miếng ăn! Thế thì ăn chay vì lẽ gì? Liệu thế có điều chỉnh được lượng thức ăn Điều hòa hay không?
Nói chung là không được gì cả, còn hại hơn là ăn bình thường. Bởi vì mọi cái giả dối đều là hỏng cả. Bạn thắp hương cúng lễ trên bàn thờ gia tiên mà tâm bạn không cầu khấn chân thành thì vô dụng.
Bạn muốn chuyển cửa chính của nhà sang vị trí mới cho hợp Phong thủy, nhưng cửa cũ vẫn để đấy, chỉ khóa lại không dùng, thì không có tác dụng gì.
Cửa chính cũ vẫn làm việc, vì tâm bạn vẫn có cửa này, Chỉ khi nào bạn xóa cửa từ trong tâm (bằng cách phá đi xây bít lại, nghĩa là trong tâm bạn không còn cửa này nữa) thì cửa cũ mới hết hoạt động.
Bạn ăn chay như trên thì tâm thắng miệng, nên vẫn là ăn thịt thôi. Nhưng bạn phạm lỗi là giả dối với Phật. Lên chùa mà tâm giả dối với Phật thì có coi được không? Nhà chùa làm cơm chay giả mà đem cúng Phật thì càng lỗi lớn với Trời Phật.
Trên trang mạng, bạn tìm kiến chữ “Hình mâm cơm chay” sẽ thấy có rất nhiều hình các kiểu mâm cơm chay, nhưng đố các bạn tìm được mâm nào toàn là cơm chay thật đấy? Toàn là giả động vật hết! Thật là đáng buồn. Loài người đang giả dối một cách trơ tráo, coi giả dối đến như lẽ bình thường!
“Chay đấy: cá tôm lợn với gà…
Toàn món giả vờ, ta dối ta.
Dối ta dối cả Trời Phật nữa.
Dối mãi thế này Phật có tha?
Ăn chay phải thật lòng! ”
4) Phải sửa việc ăn chay này như thế nào?
Trước tiên cần nhận thức ăn chay phải với tâm thật, không được giả dối. Bạn muốn ăn chay cũng phải điều chỉnh để quen dần dần, vì bạn sinh ra là để ăn thịt chứ không phải chỉ ăn chay.
Nếu bạn bỗng dưng bỏ ăn thịt thì dễ bị thiếu chất mà sinh bệnh. Các nhà sư ăn chay vẫn to khỏe là vì họ đã ăn cả đời rồi, đã chuyển được cơ thể thích nghi rồi. Chứ ngày đầu chưa thích nghi cũng gầy yếu lắm đấy. Bạn hãy nhìn các nhà sư trẻ, có ai to béo đâu?
Các nhà hàng, nhà chùa cần bỏ ngay việc làm cơm chay theo hình dáng động vật, vì thế là dối trá, làm hại người ăn, giúp thiên hạ quen thói gian dối,. Đặc biệt nhà chùa phải bỏ ngay kiểu cơm chay giả vờ để đãi Phật tử.
Những nhà bếp làm món ăn chay hãy mạnh mẽ sáng tạo các món thức ăn chay thật, là tác phẩm sáng tạo của chính mình, trăm hoa đua nở kiểu dáng, nhưng không được làm giả vờ thịt động vật.
Không làm cho giống con tôm con cá con gà…Cứ thật mà làm, không cần giống cả mùi vị thịt cá giò chả… Tại sao lại phải giả vờ cho giống thịt cá? Cơm chay thật ngon lắm.
Hãy để người ăn nhận thức đây là cơm chay thật, không có mùi vị thịt cá gì cả. Cũng không tưởng tượng mùi vị thịt cá làm gì. Ăn thật, có gì ăn nấy, ngon miệng hơn nhiều.
Mọi người hãy ăn cơm chay thật!
Tags:
[Only admins are allowed to see this link]
Hỏi: Xin GS cho biết: Hiện nay đang có phong trào ăn cơm chay. Có phải Đức Phật khuyên nên ăn cơm chay không? - Hoàng Hà, Thái Bình
GS Nguyễn Tiến Đích Trả lời:
Đức Phật không yêu cầu Phật tử nhất thiết phải ăn cơm chay, cũng không ngăn cản các Tăng Ni ở chùa ăn cơm thịt cá. Thời tại thế khi đi khất thực, người dân cho thịt cá vào chén, về cúng Phật xong Ngài cũng sẽ ăn.
Đức Phật chỉ khuyên các Phật tử ăn thức ăn sao cho có được tâm thánh thiện đặng mà tu Phật thuận lợi. Để hiểu điều đó, ta cần hiểu lời Phật dạy về Ngũ giới.
1 Ngũ giới là gì?
Trong Kinh Tăng nhất a hàm Đức Phật có nói về Ngũ giới, là 5 điều khuyên các Phật tử không nên làm. Đó chính là:
Tránh xa sát sinh
Tránh xa trộm cướp
Tránh xa tà dâm
Tránh xa lộng ngôn (nói dối)
Tránh xa uống rượu
Ta thấy Đức Phật khuyên tránh xa chứ không ra lệnh cấm. Dưới đây tác giả chỉ nói về “Tránh xa sát sinh” có liên quan đến chủ để Hỏi Đáp này.
Tránh xa sát sinh tức là không được giết người, là đồng loại của mình, và không được diệt chủng các loài sinh vật khác. Mừng vui khi thấy kẻ khác giết người cũng là giết người.
Tự tay giết người là thân tạo nghiệp chướng, sai bảo người giết là miệng tạo nghiệp ác,, nghe thấy người khác giết người mà tâm vui mừng là ý tạo nghiệp ác,, nên Phật cấm không cho Phật tử làm, chứ không phải chỉ khuyên tránh xa.
Các Tăng Ni tu tại chùa thì không giết để ăn thịt các sinh vật khác, mua thịt về ăn thì không bị ngăn cấm, nhưng không được ăn thịt thú dữ và thú ăn bẩn.
Cần hiểu Không sát sinh của Đức Phật là để giữ cho tâm hồn ta thánh thiện, thanh tịnh đặng mà tu luyện tốt. Không sát sinh không có nghĩa là không giẫm chết một con kiến.
Ăn lẫn nhau là bản chất sinh tồn của động vật trên Trái đất này: Hổ sư tử phải ăn hươu nai, mèo rắn phải ăn chuột, con người phải ăn thịt lợn gà tôm cá v.v.., nhưng không được ăn thịt đồng loại: Hổ không ăn Hổ, chó mèo không ăn chó mèo, người không được ăn thịt người.
Đức Phật dạy không sát sinh còn có nghĩa không giết súc vật mang tính diệt chủng như là: Săn bắt súc vật vào mùa sinh đẻ, đánh cá bằng nổ mìn, xả thải chết cả một sông hồ v.v…
Tội này rất nặng, nhất định sẽ bị quả báo về sau. Cần hiểu diệt dịch (như dịch sâu cắn lúa, dịch cúm gia súc, dịch châu chấu tàn phá mùa màng và nạ phá rừng, diệt dịch chuột tàn phá mùa màng, diệt chim mang vi rút gây bệnh v.v…), tuy có diệt hàng loạt, nhưng không phải là diệt chủng, vì không phải vì thế mà chúng sẽ tiệt chủng.
Ta cần nhớ rằng trong các bài giảng của mình, Đức Phật không hề cấm Phật tử và Tăng Ni ăn thịt động vật. Các nhà sư không ăn thịt là tùy theoquy định của giáo phái đó thôi. Vậy tại sao ta ăn chay ?
2 Thức ăn có 3 loại:
Đó là các loại thức ăn Tính, thức ăn Động và thức ăn Điều hòa.
+ Thức ăn Tính: Gồm các món ăn đang lên men, đồ hộp, các loại rượu, xì ke. Chúng làm cho thể xác ta hôn mê lười biếng trì trệ, tinh chất cơ thể do đó bị rối loạn, không kiểm soát được, nên ảnh hưởng xấu đến việc tu luyện. Cho nên ta cần hạn chế ăn uống loại thức ăn này.
+ Thức ăn Động: Bao gồm thịt súc vật, thường đem lại kích thích hăng hái tại một thời điểm nhất định, khó kiểm soát nổi luồng nhân điện trong cơ thể. Chính vì thế ta cũng cần hạn chế ăn các thức ăn loại này. Nhất là không nên ăn thịt thú dữ (như hổ, sư tử, rắn, chó…) làm cho thú tính của ta tăng lên, ảnh hướng xấu đến bản chất cơ thể.
+ Thức ăn Điều hòa: Gồm có ngũ cốc (chứa nhiều mầm sống), trái cây, hạt (tràn đầy nhựa sống), các loại rau quả (hấp thụ Thái dương khí cần cho sự cường tráng, sự nhạy cảm của cơ thể). Cho nên ta cần tăng cường các món ăn này.
Qua sự phân tích 3 loại thức ăn trên ta dễ dàng nhận thấy ăn ngũ cốc, trái cây rau quả giúp cho tâm ta luôn an bình, tốt trong tu luyện.
Ai cũng nhận ra rằng, trừ một số loài ăn thịt, còn đại đa số các con vật là ăn cây trái hạt để tồn tại. Những con vật như voi, trâu bò, có thân hình to lớn cũng chỉ ăn cây cỏ. Khỉ, vượn, chim sóc thì ăn trái cây và các hạt.
Vậy mà chúng rất khỏe mạnh, to lớn. Vì lẽ đó mà tạo hóa sinh ra chúng để ăn như vậy. Tuy ăn toàn cây cỏ trái hạt nhưng thú tính của chúng thì không mất đi. Chúng không hề hiền.
Còn con người ta là động vật thượng đẳng, sinh ra để ăn tổng hợp cả thịt và cây trái, vì vậy thức ăn phải là tổng hợp mới đủ chất mà phát triển. Đó là lý do Đức Phật không cấm Phật tử ăn thịt động vật.
Nếu như ta chỉ ăn chay tịnh các thức ăn cây trái rau quả thì rất dễ thiếu chất mà ảnh hưởng đến sức khỏe. Vấn đề chỉ còn là điều chỉnh thành phần ăn sao cho hòa hợp mà thôi.
Ta nên tăng lượng thức ăn Điều hòa, hạn chế thức ăn Động, không nên ănthịt thú dữ. Như vậy thì tâm ta dễ thánh thiện. Ăn chay là một cách điều chỉnh thành phần thức ăn cho chính bản thân.
3 Nên ăn chay thế nào?
Ở ta hay có lắm “Phong trào”: Phong trào chạy cho con vào trường điểm, phong trào cho con học biết chữ trước khi vào lớp 1, phong trào cho con lớp tiểu học đi học thêm, phong trào dùng chất tăng trưởng trí thông minh, dùng chất bảo quản… cho đến có phong trào ăn chay. Vậy ta hãy xem thiên hạ ăn chay thế nào?
a) Người xưa ăn chay:
Người xưa ăn chay với đúng nghĩa là ăn rau đậu tương, đỗ lạc, trái cây. Mâm cơm chay rất giản dị, không có thịt và thịt giả. Không có hương vị thịt. Họ thường ăn chay vào ngày rằm mồng một là ngày lên chùa là để tỏ lòng thành kínhvới Trời Phật.
Ở nhà có lúc cũng dùng bữa ăn chay, thực chất là cách điều chỉnh dần lượng thức ăn Điều hòa, chứ không ăn chay vì tham vọng. Họ ăn chay là tâm ăn chay thật.
b) Người nay ăn chay:
Ngày nay người ta ăn chay rất xô bồ, ào ạt, đầy tham vọng, khắp nơi tổ chức ăn chay, hô hào ăn chay, làm như thể ăn thịt là tội lỗi!? Nhà hàng cơm chay nhân cơ hội này mà mở ở khắp nơi.
Nhà chùa tổ chức ngày đại lễ có khi có hàng trăm mâm cơm chay đãi người lễ chùa. Cơm chay gì thế? Đó là: Giả tôm, giả cá sốt cà chua, giả giò lụa, giả chả quế, giả gà luộc, rồi giả cả canh cua v.v…
Toàn là giả thịt động vật cả. Không chỉ giả hình dạng mà còn giả cả mùi vị. Thế là , miệng ăn chay nhưng tâm vẫn ăn thịt. Dối trá ngay cả trong miếng ăn! Thế thì ăn chay vì lẽ gì? Liệu thế có điều chỉnh được lượng thức ăn Điều hòa hay không?
Nói chung là không được gì cả, còn hại hơn là ăn bình thường. Bởi vì mọi cái giả dối đều là hỏng cả. Bạn thắp hương cúng lễ trên bàn thờ gia tiên mà tâm bạn không cầu khấn chân thành thì vô dụng.
Bạn muốn chuyển cửa chính của nhà sang vị trí mới cho hợp Phong thủy, nhưng cửa cũ vẫn để đấy, chỉ khóa lại không dùng, thì không có tác dụng gì.
Cửa chính cũ vẫn làm việc, vì tâm bạn vẫn có cửa này, Chỉ khi nào bạn xóa cửa từ trong tâm (bằng cách phá đi xây bít lại, nghĩa là trong tâm bạn không còn cửa này nữa) thì cửa cũ mới hết hoạt động.
Bạn ăn chay như trên thì tâm thắng miệng, nên vẫn là ăn thịt thôi. Nhưng bạn phạm lỗi là giả dối với Phật. Lên chùa mà tâm giả dối với Phật thì có coi được không? Nhà chùa làm cơm chay giả mà đem cúng Phật thì càng lỗi lớn với Trời Phật.
Trên trang mạng, bạn tìm kiến chữ “Hình mâm cơm chay” sẽ thấy có rất nhiều hình các kiểu mâm cơm chay, nhưng đố các bạn tìm được mâm nào toàn là cơm chay thật đấy? Toàn là giả động vật hết! Thật là đáng buồn. Loài người đang giả dối một cách trơ tráo, coi giả dối đến như lẽ bình thường!
“Chay đấy: cá tôm lợn với gà…
Toàn món giả vờ, ta dối ta.
Dối ta dối cả Trời Phật nữa.
Dối mãi thế này Phật có tha?
Ăn chay phải thật lòng! ”
4) Phải sửa việc ăn chay này như thế nào?
Trước tiên cần nhận thức ăn chay phải với tâm thật, không được giả dối. Bạn muốn ăn chay cũng phải điều chỉnh để quen dần dần, vì bạn sinh ra là để ăn thịt chứ không phải chỉ ăn chay.
Nếu bạn bỗng dưng bỏ ăn thịt thì dễ bị thiếu chất mà sinh bệnh. Các nhà sư ăn chay vẫn to khỏe là vì họ đã ăn cả đời rồi, đã chuyển được cơ thể thích nghi rồi. Chứ ngày đầu chưa thích nghi cũng gầy yếu lắm đấy. Bạn hãy nhìn các nhà sư trẻ, có ai to béo đâu?
Các nhà hàng, nhà chùa cần bỏ ngay việc làm cơm chay theo hình dáng động vật, vì thế là dối trá, làm hại người ăn, giúp thiên hạ quen thói gian dối,. Đặc biệt nhà chùa phải bỏ ngay kiểu cơm chay giả vờ để đãi Phật tử.
Những nhà bếp làm món ăn chay hãy mạnh mẽ sáng tạo các món thức ăn chay thật, là tác phẩm sáng tạo của chính mình, trăm hoa đua nở kiểu dáng, nhưng không được làm giả vờ thịt động vật.
Không làm cho giống con tôm con cá con gà…Cứ thật mà làm, không cần giống cả mùi vị thịt cá giò chả… Tại sao lại phải giả vờ cho giống thịt cá? Cơm chay thật ngon lắm.
Hãy để người ăn nhận thức đây là cơm chay thật, không có mùi vị thịt cá gì cả. Cũng không tưởng tượng mùi vị thịt cá làm gì. Ăn thật, có gì ăn nấy, ngon miệng hơn nhiều.
Mọi người hãy ăn cơm chay thật!
Tags:
[Only admins are allowed to see this link]
phithien20- Chú ý, khách Vãng Lai
Hãy xác nhận uy tín: shop.danangmuaban.vn - Tổng số bài gửi : 5
Join date : 15/12/2016
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: Khu Văn Phòng Forum - Liên hệ Admin 0983262040 (SMS) :: 2. RAO VẶT TỔNG HỢP TỪ A-Z
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết