Hai nhà giáo ưu tú được vinh danh công dân tiêu biểu của “thành phố đáng số
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: Khu Văn Phòng Forum - Liên hệ Admin 0983262040 (SMS) :: 2. RAO VẶT TỔNG HỢP TỪ A-Z
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Hai nhà giáo ưu tú được vinh danh công dân tiêu biểu của “thành phố đáng số
(GDVN) - Hai nhà giáo lão thành đã có nhiều đóng góp trong sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
Ngày 31/12, tại lễ kỷ niệm 20 năm thành phố trực thuộc Trung ương, lãnh đạo chính quyền thành phố Đà Nẵng đã tổ chức trao tặng danh hiệu “công dân Đà Nẵng tiêu biểu” cho 20 cá nhân xuất sắc.
Trước đó, có 29 cá nhân tiêu biểu được các địa phương, đơn vị đề nghị xét tặng danh hiệu cao quý nói trên. Qua quá trình bình chọn đã chọn ra 20 công dân tiêu biểu.
Trong số những “công dân Đà Nẵng tiêu biểu”, có nhiều người là nhà giáo đã nghỉ hưu hoặc đang giảng dạy tại các trường.
[size]
Chấp nhận đánh đổi và thế chấp toàn bộ gia sản để đặt cọc vào việc thành lập trường đại học tư thục, một mô hình chưa có tiền lệ, nhà giáo ưu tú Lê Công Cơ (Hiệu trưởng Trường Đại học Duy Tân) đã lèo lái “con thuyền” Duy Tân vượt qua những năm tháng khó khăn.
[/size]
[size]
Hơn 20 năm đã trôi qua, thương hiệu Duy Tân ngày càng bay cao, bay xa với khát vọng trở thành một trường đại học danh tiếng, uy tín trong ngành giáo dục đại học.
Ông còn được nhiều người biết đến với cái tên Lê Phương Thảo, là một trong những người đi đầu trong phong trào sinh viên đấu tranh ở đô thị miền Nam trước năm 1975.
Với thành tích đặc biệt này, ông được Thành ủy, UBND thành phố Đà Nẵng trao tặng danh hiệu “công dân Đà Nẵng tiêu biểu”.
Một nhà giáo ưu tú khác là thầy Nguyễn Hữu Ái, nguyên Hiệu trưởng Trường Chính trị thành phố Đà Nẵng cũng được trao tặng danh hiệu này.
Thầy được đồng nghiệp, học trò quý mến bởi sự tận tâm yêu nghề, gương mẫu, say mê lao động, sáng tạo không biết mệt mỏi cho sự nghiệp giáo dục của Đảng.
Năm nay, tuy đã bước sang tuổi 73 tuổi, nhưng thầy vẫn luôn xông xáo, dành tâm huyết cho hoạt động của Hội Cựu giáo chức quận Sơn Trà.
Ngoài ra, thầy Phan Văn Hòa (giảng viên cao cấp, Đại học Đà Nẵng) và thầy Nguyễn Duy Quy (Hiệu trưởng Trường Chuyên biệt Tương lai) cũng được trao tặng danh hiệu “công dân Đà Nẵng tiêu biểu”.
Thầy Hòa được xem là một trong những nhân tố góp phần quan trọng trong việc phát triển ngoại ngữ trên địa bàn thành phố.
Còn thầy Quy là người đã có nhiều sáng kiến kinh nghiệm và giải pháp kỹ thuật giúp các em khiếm thị hòa nhập với cuộc sống.
Hai ngư dân từng nhiều năm xông pha giữa sóng gió Hoàng Sa, Trường Sa để vừa đánh bắt, vừa tham gia bảo vệ chủ quyền biển đảo là Lê Văn Chiến (phường Xuân Hà, quận Thanh Khê) và Trần Văn Mười (phường Mân Thái, quận Sơn Trà) cũng được bình chọn trao tặng "công dân Đà Nẵng tiêu biểu".
Hai người được xem là "sói biển" ở ngư trường Hoàng Sa, Trường Sa mấy chục năm qua.
(Nguồn: http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Hai-nha-giao-uu-tu-duoc-vinh-danh-cong-dan-tieu-bieu-cua-thanh-pho-dang-song-post173556.gd)[/size]
An Nguyên
Ngày 31/12, tại lễ kỷ niệm 20 năm thành phố trực thuộc Trung ương, lãnh đạo chính quyền thành phố Đà Nẵng đã tổ chức trao tặng danh hiệu “công dân Đà Nẵng tiêu biểu” cho 20 cá nhân xuất sắc.
Trước đó, có 29 cá nhân tiêu biểu được các địa phương, đơn vị đề nghị xét tặng danh hiệu cao quý nói trên. Qua quá trình bình chọn đã chọn ra 20 công dân tiêu biểu.
Trong số những “công dân Đà Nẵng tiêu biểu”, có nhiều người là nhà giáo đã nghỉ hưu hoặc đang giảng dạy tại các trường.
[You must be registered and logged in to see this image.] |
Trao tặng danh hiệu "công dân Đà Nẵng tiêu biểu" cho 20 cá nhân có thành tích xuất sắc. Ảnh: K.H |
Chấp nhận đánh đổi và thế chấp toàn bộ gia sản để đặt cọc vào việc thành lập trường đại học tư thục, một mô hình chưa có tiền lệ, nhà giáo ưu tú Lê Công Cơ (Hiệu trưởng Trường Đại học Duy Tân) đã lèo lái “con thuyền” Duy Tân vượt qua những năm tháng khó khăn.
[/size]
[You must be registered and logged in to see this image.] Hai ngư dân được đề nghị xét tặng công dân tiêu biểu của “Thành phố đáng sống” |
Hơn 20 năm đã trôi qua, thương hiệu Duy Tân ngày càng bay cao, bay xa với khát vọng trở thành một trường đại học danh tiếng, uy tín trong ngành giáo dục đại học.
Ông còn được nhiều người biết đến với cái tên Lê Phương Thảo, là một trong những người đi đầu trong phong trào sinh viên đấu tranh ở đô thị miền Nam trước năm 1975.
Với thành tích đặc biệt này, ông được Thành ủy, UBND thành phố Đà Nẵng trao tặng danh hiệu “công dân Đà Nẵng tiêu biểu”.
Một nhà giáo ưu tú khác là thầy Nguyễn Hữu Ái, nguyên Hiệu trưởng Trường Chính trị thành phố Đà Nẵng cũng được trao tặng danh hiệu này.
Thầy được đồng nghiệp, học trò quý mến bởi sự tận tâm yêu nghề, gương mẫu, say mê lao động, sáng tạo không biết mệt mỏi cho sự nghiệp giáo dục của Đảng.
Năm nay, tuy đã bước sang tuổi 73 tuổi, nhưng thầy vẫn luôn xông xáo, dành tâm huyết cho hoạt động của Hội Cựu giáo chức quận Sơn Trà.
Ngoài ra, thầy Phan Văn Hòa (giảng viên cao cấp, Đại học Đà Nẵng) và thầy Nguyễn Duy Quy (Hiệu trưởng Trường Chuyên biệt Tương lai) cũng được trao tặng danh hiệu “công dân Đà Nẵng tiêu biểu”.
Thầy Hòa được xem là một trong những nhân tố góp phần quan trọng trong việc phát triển ngoại ngữ trên địa bàn thành phố.
Còn thầy Quy là người đã có nhiều sáng kiến kinh nghiệm và giải pháp kỹ thuật giúp các em khiếm thị hòa nhập với cuộc sống.
Hai ngư dân từng nhiều năm xông pha giữa sóng gió Hoàng Sa, Trường Sa để vừa đánh bắt, vừa tham gia bảo vệ chủ quyền biển đảo là Lê Văn Chiến (phường Xuân Hà, quận Thanh Khê) và Trần Văn Mười (phường Mân Thái, quận Sơn Trà) cũng được bình chọn trao tặng "công dân Đà Nẵng tiêu biểu".
Hai người được xem là "sói biển" ở ngư trường Hoàng Sa, Trường Sa mấy chục năm qua.
(Nguồn: http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Hai-nha-giao-uu-tu-duoc-vinh-danh-cong-dan-tieu-bieu-cua-thanh-pho-dang-song-post173556.gd)[/size]
An Nguyên
_________________________________________________
Shop Huyền Trân hân hạnh giới thiệu đến mọi người
[Only admins are allowed to see this link] phong cách nhẹ nhàng, nữ tính đậm chất Thu
——————–
Liên hệ mua hàng:
HCM: 17/45 Hoàng Hoa Thám, quận Tân Bình.
Đà Nẵng: Số 20 Xuân Diệu, phường Thuận Phước, quận Hải Châu.
Hotline: 0939.309.169 (Huyền Trân)
Facebook: tran.huyen.100
robbey- Chú ý, khách Vãng Lai
Hãy xác nhận uy tín: shop.danangmuaban.vn - Tổng số bài gửi : 441
Join date : 29/06/2016
Re: Hai nhà giáo ưu tú được vinh danh công dân tiêu biểu của “thành phố đáng số
“Để doanh nghiệp góp ý vào nội dung đào tạo của nhà trường”
GDVN) - Doanh nghiệp góp ý chương trình và nội dung đào tạo, đầu tư tài chính cho nhà trường để đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu.
LTS: Trong khi nhiều Trường đại học ngoài công lập đang gặp nhiều khó khăn trong tuyển sinh thì nhiều năm qua, Trường Đại học Duy Tân (Đà Nẵng) lại khá thành công nhờ những “bí kíp” riêng.
TS.Võ Thanh Hải, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Duy Tân đã có những chia sẻ với Báo điện tử Giáo Dục Việt Nam về câu chuyện tuyển sinh.
Gắn kết đào tạo với nhu cầu doanh nghiệp
Theo TS. Hải, kinh nghiệm của nhà trường trong tuyển sinh là thu hẹp khoảng cách cung cầu giữa đào tạo - thị trường lao động.
Trong đó, doanh nghiệp và nhà trường có sự gắn kết chặt chẽ thông qua các hợp tác về đào tạo, nghiên cứu và tuyển dụng.
[size]
“Doanh nghiệp tham gia vào việc góp ý chương trình và nội dung đào tạo. Đầu tư cho nhà trường đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu của doanh nghiệp.
Đồng thời, hai bên cũng có những hợp tác trong nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ vào sản xuất”.
[/size]
[size]
Khi xây dựng được mối liên hệ, gắn kết đó thì chất lượng đào tạo cũng sẽ nâng cao.
Đào tạo gắn liền với thực tiễn sử dụng lao động thì sinh viên vừa rời ghế nhà trường thì được doanh nghiệp nhận về làm ngay.
Cũng theo thầy Hải, nhà trường luôn chú trọng đào tạo ra những cử nhân có năng lực khởi nghiệp.
Những công dân “mang tính toàn cầu” để có thể tự phát triển được dù trong điều kiện kinh tế quốc gia hay thế giới như thế nào?
“Hãy thử nhìn nước Mỹ, nền kinh tế lớn nhất thế giới. Họ cũng đã trải qua những giai đoạn khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp trầm trọng.
Và lối ra vẫn luôn là những cuộc cách mạng công nghệ mới, những làn sóng di chuyển các ngành nghề”.
Những cuộc cách mạng đó được khơi nguồn chính bởi tinh thần khởi nghiệp và khuynh hướng tiếp cận toàn cầu hóa của chính các công dân họ - thầy Hải nói thêm.
Xây dựng một nền giáo dục nhân văn
Ở bất kỳ quốc gia nào, giáo dục mà thiếu nhân văn thì rất nguy hiểm. Khi con người đứng vững trên nền tảng nhân văn thì sẽ lớn mạnh.
“Phải lấy nhân văn để xây dựng con người Việt Nam hiện đại. Nhân văn không chỉ con người với con người mà còn là con người với thiên nhiên, gắn gia đình, nhà trường và xã hội.
Nền giáo dục hiện nay chưa chú trọng yếu tố nhân văn là rất nguy hiểm” thầy Hải chia sẻ.
Đại học là một môi trường học thuật, cung cấp kiến thức, dữ liệu và khoa học sáng tạo.
[/size]
[size]
“Giáo dục Việt Nam hiện nay nhồi nhét quá nhiều kiến thức, học sinh, sinh viên thiếu tính tự học, không có kỹ năng sống, giáo dục không gắn với thực tiễn…”.
Thầy Hải nhấn mạnh, vấn đề là làm thế nào để xây dựng một nền giáo dục kế thừa được truyền thống tinh hoa của dân tộc, đồng thời tiếp thu được văn minh nhân loại để ứng dụng vào thực tiễn Việt Nam?
“Đứng trên vai người khổng lồ”
Để nâng cao chất lượng đào tạo thì bắt buộc các trường Đại học Việt Nam phải liên kết, hợp tác với những trường đại học hàng đầu của thế giới.
Từ chính kinh nghiệm thực tiễn của trường mình, thầy Hải cho biết, thông qua những hợp tác này, hàng năm, trường cử trên 270 giảng viên của trường đi tập huấn tại các nước như Hoa Kỳ, Châu Á và Châu Âu.
Mục đích nhằm nâng cao trình độ và đổi mới phương pháp giảng dạy theo chuẩn đầu ra của các trường quốc tế.
“Ngoài ra, các trường đối tác nước ngoài cũng thường xuyên cử giảng viên đến trực tiếp giảng dạy những môn chuyên ngành” thầy Hải cho hay.
Qua quá trình liên kết, hợp tác với các trường đẳng cấp nhất thế giới, trường thu nhận được nhiều kinh nghiệm quý báu.
[/size]
[size]
Họ đã định hướng giúp cho chúng tôi biết cách “đứng trên vai người khổng lồ”, thay vì mày mò tốn kém mà không đạt được đẳng cấp nào hết.
Việc mời được giảng viên giỏi từ các trường đối tác đến dạy ngay tại trường giúp đội ngũ giảng viên của trường chuyên nghiệp hơn.
Môi trường làm việc của nhà trường cũng dần được “quốc tế hóa”. Sinh viên học các chương trình này dễ dàng tìm kiếm việc làm với mức lương cao.[/size]
An Nguyên
GDVN) - Doanh nghiệp góp ý chương trình và nội dung đào tạo, đầu tư tài chính cho nhà trường để đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu.
LTS: Trong khi nhiều Trường đại học ngoài công lập đang gặp nhiều khó khăn trong tuyển sinh thì nhiều năm qua, Trường Đại học Duy Tân (Đà Nẵng) lại khá thành công nhờ những “bí kíp” riêng.
TS.Võ Thanh Hải, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Duy Tân đã có những chia sẻ với Báo điện tử Giáo Dục Việt Nam về câu chuyện tuyển sinh.
Gắn kết đào tạo với nhu cầu doanh nghiệp
Theo TS. Hải, kinh nghiệm của nhà trường trong tuyển sinh là thu hẹp khoảng cách cung cầu giữa đào tạo - thị trường lao động.
Trong đó, doanh nghiệp và nhà trường có sự gắn kết chặt chẽ thông qua các hợp tác về đào tạo, nghiên cứu và tuyển dụng.
[You must be registered and logged in to see this image.] |
Một phiên tòa giả định do các sinh viên Luật trường Đại học Duy Tân tổ chức công phu, gắn liền với ứng dụng thực tiễn. Ảnh: AN |
“Doanh nghiệp tham gia vào việc góp ý chương trình và nội dung đào tạo. Đầu tư cho nhà trường đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu của doanh nghiệp.
Đồng thời, hai bên cũng có những hợp tác trong nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ vào sản xuất”.
[/size]
[You must be registered and logged in to see this image.] Dạy theo kiểu bán bằng thì sớm muộn cũng sẽ phải đóng cửa |
Khi xây dựng được mối liên hệ, gắn kết đó thì chất lượng đào tạo cũng sẽ nâng cao.
Đào tạo gắn liền với thực tiễn sử dụng lao động thì sinh viên vừa rời ghế nhà trường thì được doanh nghiệp nhận về làm ngay.
Cũng theo thầy Hải, nhà trường luôn chú trọng đào tạo ra những cử nhân có năng lực khởi nghiệp.
Những công dân “mang tính toàn cầu” để có thể tự phát triển được dù trong điều kiện kinh tế quốc gia hay thế giới như thế nào?
“Hãy thử nhìn nước Mỹ, nền kinh tế lớn nhất thế giới. Họ cũng đã trải qua những giai đoạn khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp trầm trọng.
Và lối ra vẫn luôn là những cuộc cách mạng công nghệ mới, những làn sóng di chuyển các ngành nghề”.
Những cuộc cách mạng đó được khơi nguồn chính bởi tinh thần khởi nghiệp và khuynh hướng tiếp cận toàn cầu hóa của chính các công dân họ - thầy Hải nói thêm.
Xây dựng một nền giáo dục nhân văn
Ở bất kỳ quốc gia nào, giáo dục mà thiếu nhân văn thì rất nguy hiểm. Khi con người đứng vững trên nền tảng nhân văn thì sẽ lớn mạnh.
“Phải lấy nhân văn để xây dựng con người Việt Nam hiện đại. Nhân văn không chỉ con người với con người mà còn là con người với thiên nhiên, gắn gia đình, nhà trường và xã hội.
Nền giáo dục hiện nay chưa chú trọng yếu tố nhân văn là rất nguy hiểm” thầy Hải chia sẻ.
Đại học là một môi trường học thuật, cung cấp kiến thức, dữ liệu và khoa học sáng tạo.
[/size]
[You must be registered and logged in to see this image.] "Sản phẩm giáo dục cũng như hàng hóa, nếu kém không ai dám dùng" |
“Giáo dục Việt Nam hiện nay nhồi nhét quá nhiều kiến thức, học sinh, sinh viên thiếu tính tự học, không có kỹ năng sống, giáo dục không gắn với thực tiễn…”.
Thầy Hải nhấn mạnh, vấn đề là làm thế nào để xây dựng một nền giáo dục kế thừa được truyền thống tinh hoa của dân tộc, đồng thời tiếp thu được văn minh nhân loại để ứng dụng vào thực tiễn Việt Nam?
“Đứng trên vai người khổng lồ”
Để nâng cao chất lượng đào tạo thì bắt buộc các trường Đại học Việt Nam phải liên kết, hợp tác với những trường đại học hàng đầu của thế giới.
Từ chính kinh nghiệm thực tiễn của trường mình, thầy Hải cho biết, thông qua những hợp tác này, hàng năm, trường cử trên 270 giảng viên của trường đi tập huấn tại các nước như Hoa Kỳ, Châu Á và Châu Âu.
Mục đích nhằm nâng cao trình độ và đổi mới phương pháp giảng dạy theo chuẩn đầu ra của các trường quốc tế.
“Ngoài ra, các trường đối tác nước ngoài cũng thường xuyên cử giảng viên đến trực tiếp giảng dạy những môn chuyên ngành” thầy Hải cho hay.
Qua quá trình liên kết, hợp tác với các trường đẳng cấp nhất thế giới, trường thu nhận được nhiều kinh nghiệm quý báu.
[/size]
[You must be registered and logged in to see this image.] Giải pháp nào cho tuyển sinh Đại học? |
Họ đã định hướng giúp cho chúng tôi biết cách “đứng trên vai người khổng lồ”, thay vì mày mò tốn kém mà không đạt được đẳng cấp nào hết.
Việc mời được giảng viên giỏi từ các trường đối tác đến dạy ngay tại trường giúp đội ngũ giảng viên của trường chuyên nghiệp hơn.
Môi trường làm việc của nhà trường cũng dần được “quốc tế hóa”. Sinh viên học các chương trình này dễ dàng tìm kiếm việc làm với mức lương cao.[/size]
An Nguyên
_________________________________________________
Shop Huyền Trân hân hạnh giới thiệu đến mọi người
[Only admins are allowed to see this link] phong cách nhẹ nhàng, nữ tính đậm chất Thu
——————–
Liên hệ mua hàng:
HCM: 17/45 Hoàng Hoa Thám, quận Tân Bình.
Đà Nẵng: Số 20 Xuân Diệu, phường Thuận Phước, quận Hải Châu.
Hotline: 0939.309.169 (Huyền Trân)
Facebook: tran.huyen.100
robbey- Chú ý, khách Vãng Lai
Hãy xác nhận uy tín: shop.danangmuaban.vn - Tổng số bài gửi : 441
Join date : 29/06/2016
Similar topics
» Hai nhà giáo ưu tú được vinh danh công dân tiêu biểu của “thành phố đáng số
» Hai nhà giáo ưu tú được vinh danh công dân tiêu biểu của “thành phố đáng số
» Hai nhà giáo ưu tú được vinh danh công dân tiêu biểu của “thành phố đáng số
» Hai nhà giáo ưu tú được vinh danh công dân tiêu biểu của “TP đáng sống"
» bán biểu trưng gỗ đồng,làm kỷ niệm chương vinh danh,nhận làm bảng vinh danh
» Hai nhà giáo ưu tú được vinh danh công dân tiêu biểu của “thành phố đáng số
» Hai nhà giáo ưu tú được vinh danh công dân tiêu biểu của “thành phố đáng số
» Hai nhà giáo ưu tú được vinh danh công dân tiêu biểu của “TP đáng sống"
» bán biểu trưng gỗ đồng,làm kỷ niệm chương vinh danh,nhận làm bảng vinh danh
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: Khu Văn Phòng Forum - Liên hệ Admin 0983262040 (SMS) :: 2. RAO VẶT TỔNG HỢP TỪ A-Z
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết