Lưu ý khi thành lập doanh nghiệp mới
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: Khu Văn Phòng Forum - Liên hệ Admin 0983262040 (SMS) :: 2. RAO VẶT TỔNG HỢP TỪ A-Z
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Lưu ý khi thành lập doanh nghiệp mới
Everestlaw cung cấp những vấn đề cần lưu ý khi tiến hành thủ tục đăng ký kinh doanh doanh nghiệp dựa theo luật doanh nghiệp 2005. Các bạn có thể tham khảo những vấn đề sau đây trước khi tiến hành thủ tục đăng ký đầu tư tại Sở Kế hoạch và Đầu tư.
Nhà đầu tư nước ngoài có thể tiến hành đầu tư tại Việt Nam theo một số hình thức sau:
a) Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Được gọi tắt là Hợp đồng BCC, là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân.
b) Doanh nghiệp liên doanh: Là 01 Pháp nhân được thành lập dựa trên Hợp đồng liên doanh giữa 01 bên là pháp nhân hoặc cá nhân Việt Nam và một bên là pháp nhân hoặc cá nhân Nước ngoài.
c) Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: Là một Pháp nhân được thành lập với phần vốn góp đầu tư toàn bộ của Nhà đầu tư nước ngoài (có thể là 01 cá nhân hoặc 01 tổ chức).
2. Tên của doanh nghiệp phải bảo đảm theo quy định trong Điều 31, 32, 33, 34 - Luật Doanh nghiệp năm 2005 có thể như sau:
Điều 31. Tên doanh nghiệp
1. Tên doanh nghiệp phải viết được bằng tiếng Việt, có thể kèm theo chữ số và ký hiệu, phải phát âm được và có ít nhất 02 thành tố sau đây:
a) Loại hình doanh nghiệp;
b) Tên riêng.
2. Tên doanh nghiệp phải được viết hay gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hay viết trên các giấy tê giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
3. Căn cứ vào quy định tại Điều này và các điều 32, 33 và 34 của Luật này, cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền từ chối chấp thuận Tên dự kiến đăng ký của doanh nghiệp. Quyết định của cơ quan đăng ký kinh doanh là quyết định cuối cùng.
4. Đối với Doanh nghiệp thành lập theo hình thức đầu tư tại Việt Nam mà có 1 pháp nhân nước ngoài thì Doanh nghiệp dự định thành lập có thể sử dụng tên của Pháp nhân nước ngoài đó để đặt tên.
Ví dụ: Pháp nhân nước ngoài có tên: SAM SUNG
Doanh nghiệp dự định thành lập có thể đặt tên:
- CÔNG TY TNHH (CỔ PHẦN) SAM SUNG VIỆT NAM
- CÔNG TY TNHH (CỔ PHẦN) SAM SUNG VINA.
Điều 32. Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp
1. Đặt tên trùng hay tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đó đăng ký.
2. Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng võ trang nhân dân, Tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hay tổ chức đó.
3. Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc
Điều 33. Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp
1. Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên bằng tiếng Việt sang tiếng nước ngoài tương ứng. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hay dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.
2. Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp được in hay viết với khổ chữ nhỏ hơn tên bằng tiếng Việt của doanh nghiệp tại cơ sở của doanh nghiệp hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
3. Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên bằng tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài:
Điều 34. Tên trùng và Tên gây nhầm lẫn
1. Tên trùng là tên của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được viết và đọc bằng tiếng Việt hoàn toàn giống với tên của doanh nghiệp đó đăng ký.
2. Các trường hợp sau đây được coi là tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đó đăng ký:
a) Tên bằng tiếng Việt của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được đọc giống như tên doanh nghiệp đó đăng ký;
b) Tên bằng tiếng Việt của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký chỉ khác Tên doanh nghiệp đó đăng ký bởi ký hiệu “&”;
c) Tên viết tắt của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký trùng với Tên viết tắt của doanh nghiệp đó đăng ký;
d) Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký trùng với Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đó đăng ký;
đ) Tên riêng của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký khác với Tên riêng của doanh nghiệp đó đăng ký bởi số tự nhiên, số thứ tự hay các chữ cái tiếng Việt ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó, trừ trường hợp doanh nghiệp yêu cầu đăng ký là công ty con của doanh nghiệp đó đăng ký;
e) Tên riêng của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký khác với Tên riêng của doanh nghiệp đó đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hay “mới” ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó đăng ký;
g) Tên riêng của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký chỉ khác Tên riêng của doanh nghiệp đó đăng ký bằng những từ “miền bắc”, “miền nam”, “miền trung”, “miền tây”, “miền đông” hay những từ có ý nghĩa tương tự, trừ trường hợp doanh nghiệp yêu cầu đăng ký là công ty con của doanh nghiệp đó đăng ký.
3. Địa chỉ doanh nghiệp: Theo Điều 35 Luật Doanh nghiệp là địa điểm liên lạc, giao dịch của doanh nghiệp; phải ở trên lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ được xác định gồm số nhà, tên phố (ngừ phố) hoặc Tên xóm, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có).
Nếu nơi đặt trụ sở chưa có số nhà hay chưa có tên đường thì phải có xác nhận của địa phương là địa chỉ đó chưa có số nhà, tên đường nộp kèm theo hồ sơ đăng ký kinh doanh.
Với Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đăng ký đầu tư thì trụ sở của doanh nghiệp phải được chứng minh bằng hợp đồng thuê có công chứng tại Phòng Công Chứn trong hồ sơ đăng ký thành lập. Nếu trụ sở doanh nghiệp thuê của các Công ty kinh doanh Bất động sản thì các bên có thể ký Hợp đồng với nhau mặc dù thế phải cung cấp kèm theo hồ sơ pháp lý của Tòa nhà và Giấy phép hoạt động của Công ty BĐS đó.
4. Ngành nghề đăng ký kinh doanh:
Khách hàng cần tham khảo ngành nghề và mã ngành trong Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/1/2007 của Thủ tướng chính phủ để ghi vào hồ sơ đăng ký kinh doanh.
Để biết được chi tiết những ngành nghề theo Quyết định 10/2007/QĐ-TTg, quý vị có thể tham khảo thêm Quyết định 337/2007/QĐ-BKH ngày 10/4/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Với Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài quý vị cần tham khảo tại Biểu Cam kết WTO – Biểu cam kết cụ thể về dịch vụ (danh mục miễn trừ đối xử Tối huệ quốc theo Điều II). Biểu Cam kết quy định tất cả các ngành và các phân ngành cho phép các Doanh nghiệp nước ngoài được phép thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam (Cty Doanh Nghiệp Việt đính kèm bản tổng kết ngành tại Biểu Cam kết để tham khảo).
Quý khách hàng có thể xem các Quyết định trên tại website của Sở Kế hoạch và Đầu tư môc tiếng Việt/Văn bản pháp quy về đăng ký kinh doanh/Luật Doanh nghiệp, Nghị định và các văn bản hướng dẫn có liên quan.
Lưu ý: Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg và Quyết định 337/2007/QĐ-BKH chỉ quy định chung những lĩnh vực được kinh doanh, không quy định chi tiết những công đoạn của quá trình sản xuất hay những loại hàng hóa có thể.
5. Vốn điều lệ - Vốn pháp định:
- Vốn điều lệ: là tổng số vốn đăng ký của tất cả thành viên cùng đóng góp. Vốn có thể là hiện kim (tiền Việt Nam, vàng hay ngoại tệ đó được qui đổi sang tiền Việt Nam), tài sản khác. Trường hợp có tài sản khác thì phải kèm theo bảng kê khai mỗi loại tài sản khác, giá trị còn lại.
- Vốn pháp định: trường hợp doanh nghiệp kinh doanh ngành phải đảm bảo vốn theo qui định thì phải ghi rõ vốn pháp định của ngành nghề đó và phải có xác nhận của ngân hàng thương mại về việc doanh nghiệp đó có đủ số vốn trên.
Đối với Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, bất kỳ ngành nghề đăng ký thuộc hoặc không thuộc danh mục ngành nghề yêu cầu phải có vốn pháp định thì các Nhà đầu tư đăng ký thành lập Doanh nghiệp phải chứng minh được khả năng tài chính của mình tương đương với số vốn đăng ký. Việc chứng minh được thực hiện bởi xác nhận của ngân hàng.
6. Về lựa chọn loại hình;
Đối với nhiều người đang có ý định thành lập một Công ty thì việc lựa chọn loại hình Công ty là TNHH 1 thành viên hay hai thành viên trở lên, hoặc Công ty cổ phần... vẫn luôn là câu hỏi. Hãy liên hệ ngay 0246-658-2121 chuyên viên tư vấn doanh nghiệp sẽ giải đáp mọi thắc mắc cho bạn.
Xem thêm:
>>> Dich vu thanh lap cong ty
>>> Thanh lap cong ty TNHH
>>> Dich vu thanh lap van phong dai dien
[You must be registered and logged in to see this image.]
1. Hình thức đầu tư:Nhà đầu tư nước ngoài có thể tiến hành đầu tư tại Việt Nam theo một số hình thức sau:
a) Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Được gọi tắt là Hợp đồng BCC, là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân.
b) Doanh nghiệp liên doanh: Là 01 Pháp nhân được thành lập dựa trên Hợp đồng liên doanh giữa 01 bên là pháp nhân hoặc cá nhân Việt Nam và một bên là pháp nhân hoặc cá nhân Nước ngoài.
c) Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: Là một Pháp nhân được thành lập với phần vốn góp đầu tư toàn bộ của Nhà đầu tư nước ngoài (có thể là 01 cá nhân hoặc 01 tổ chức).
2. Tên của doanh nghiệp phải bảo đảm theo quy định trong Điều 31, 32, 33, 34 - Luật Doanh nghiệp năm 2005 có thể như sau:
Điều 31. Tên doanh nghiệp
1. Tên doanh nghiệp phải viết được bằng tiếng Việt, có thể kèm theo chữ số và ký hiệu, phải phát âm được và có ít nhất 02 thành tố sau đây:
a) Loại hình doanh nghiệp;
b) Tên riêng.
2. Tên doanh nghiệp phải được viết hay gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hay viết trên các giấy tê giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
3. Căn cứ vào quy định tại Điều này và các điều 32, 33 và 34 của Luật này, cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền từ chối chấp thuận Tên dự kiến đăng ký của doanh nghiệp. Quyết định của cơ quan đăng ký kinh doanh là quyết định cuối cùng.
4. Đối với Doanh nghiệp thành lập theo hình thức đầu tư tại Việt Nam mà có 1 pháp nhân nước ngoài thì Doanh nghiệp dự định thành lập có thể sử dụng tên của Pháp nhân nước ngoài đó để đặt tên.
Ví dụ: Pháp nhân nước ngoài có tên: SAM SUNG
Doanh nghiệp dự định thành lập có thể đặt tên:
- CÔNG TY TNHH (CỔ PHẦN) SAM SUNG VIỆT NAM
- CÔNG TY TNHH (CỔ PHẦN) SAM SUNG VINA.
Điều 32. Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp
1. Đặt tên trùng hay tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đó đăng ký.
2. Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng võ trang nhân dân, Tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hay tổ chức đó.
3. Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc
Điều 33. Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp
1. Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên bằng tiếng Việt sang tiếng nước ngoài tương ứng. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hay dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.
2. Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp được in hay viết với khổ chữ nhỏ hơn tên bằng tiếng Việt của doanh nghiệp tại cơ sở của doanh nghiệp hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
3. Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên bằng tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài:
Điều 34. Tên trùng và Tên gây nhầm lẫn
1. Tên trùng là tên của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được viết và đọc bằng tiếng Việt hoàn toàn giống với tên của doanh nghiệp đó đăng ký.
2. Các trường hợp sau đây được coi là tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đó đăng ký:
a) Tên bằng tiếng Việt của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được đọc giống như tên doanh nghiệp đó đăng ký;
b) Tên bằng tiếng Việt của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký chỉ khác Tên doanh nghiệp đó đăng ký bởi ký hiệu “&”;
c) Tên viết tắt của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký trùng với Tên viết tắt của doanh nghiệp đó đăng ký;
d) Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký trùng với Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đó đăng ký;
đ) Tên riêng của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký khác với Tên riêng của doanh nghiệp đó đăng ký bởi số tự nhiên, số thứ tự hay các chữ cái tiếng Việt ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó, trừ trường hợp doanh nghiệp yêu cầu đăng ký là công ty con của doanh nghiệp đó đăng ký;
e) Tên riêng của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký khác với Tên riêng của doanh nghiệp đó đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hay “mới” ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó đăng ký;
g) Tên riêng của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký chỉ khác Tên riêng của doanh nghiệp đó đăng ký bằng những từ “miền bắc”, “miền nam”, “miền trung”, “miền tây”, “miền đông” hay những từ có ý nghĩa tương tự, trừ trường hợp doanh nghiệp yêu cầu đăng ký là công ty con của doanh nghiệp đó đăng ký.
3. Địa chỉ doanh nghiệp: Theo Điều 35 Luật Doanh nghiệp là địa điểm liên lạc, giao dịch của doanh nghiệp; phải ở trên lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ được xác định gồm số nhà, tên phố (ngừ phố) hoặc Tên xóm, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có).
Nếu nơi đặt trụ sở chưa có số nhà hay chưa có tên đường thì phải có xác nhận của địa phương là địa chỉ đó chưa có số nhà, tên đường nộp kèm theo hồ sơ đăng ký kinh doanh.
Với Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đăng ký đầu tư thì trụ sở của doanh nghiệp phải được chứng minh bằng hợp đồng thuê có công chứng tại Phòng Công Chứn trong hồ sơ đăng ký thành lập. Nếu trụ sở doanh nghiệp thuê của các Công ty kinh doanh Bất động sản thì các bên có thể ký Hợp đồng với nhau mặc dù thế phải cung cấp kèm theo hồ sơ pháp lý của Tòa nhà và Giấy phép hoạt động của Công ty BĐS đó.
4. Ngành nghề đăng ký kinh doanh:
Khách hàng cần tham khảo ngành nghề và mã ngành trong Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/1/2007 của Thủ tướng chính phủ để ghi vào hồ sơ đăng ký kinh doanh.
Để biết được chi tiết những ngành nghề theo Quyết định 10/2007/QĐ-TTg, quý vị có thể tham khảo thêm Quyết định 337/2007/QĐ-BKH ngày 10/4/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Với Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài quý vị cần tham khảo tại Biểu Cam kết WTO – Biểu cam kết cụ thể về dịch vụ (danh mục miễn trừ đối xử Tối huệ quốc theo Điều II). Biểu Cam kết quy định tất cả các ngành và các phân ngành cho phép các Doanh nghiệp nước ngoài được phép thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam (Cty Doanh Nghiệp Việt đính kèm bản tổng kết ngành tại Biểu Cam kết để tham khảo).
Quý khách hàng có thể xem các Quyết định trên tại website của Sở Kế hoạch và Đầu tư môc tiếng Việt/Văn bản pháp quy về đăng ký kinh doanh/Luật Doanh nghiệp, Nghị định và các văn bản hướng dẫn có liên quan.
Lưu ý: Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg và Quyết định 337/2007/QĐ-BKH chỉ quy định chung những lĩnh vực được kinh doanh, không quy định chi tiết những công đoạn của quá trình sản xuất hay những loại hàng hóa có thể.
5. Vốn điều lệ - Vốn pháp định:
- Vốn điều lệ: là tổng số vốn đăng ký của tất cả thành viên cùng đóng góp. Vốn có thể là hiện kim (tiền Việt Nam, vàng hay ngoại tệ đó được qui đổi sang tiền Việt Nam), tài sản khác. Trường hợp có tài sản khác thì phải kèm theo bảng kê khai mỗi loại tài sản khác, giá trị còn lại.
- Vốn pháp định: trường hợp doanh nghiệp kinh doanh ngành phải đảm bảo vốn theo qui định thì phải ghi rõ vốn pháp định của ngành nghề đó và phải có xác nhận của ngân hàng thương mại về việc doanh nghiệp đó có đủ số vốn trên.
Đối với Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, bất kỳ ngành nghề đăng ký thuộc hoặc không thuộc danh mục ngành nghề yêu cầu phải có vốn pháp định thì các Nhà đầu tư đăng ký thành lập Doanh nghiệp phải chứng minh được khả năng tài chính của mình tương đương với số vốn đăng ký. Việc chứng minh được thực hiện bởi xác nhận của ngân hàng.
6. Về lựa chọn loại hình;
Đối với nhiều người đang có ý định thành lập một Công ty thì việc lựa chọn loại hình Công ty là TNHH 1 thành viên hay hai thành viên trở lên, hoặc Công ty cổ phần... vẫn luôn là câu hỏi. Hãy liên hệ ngay 0246-658-2121 chuyên viên tư vấn doanh nghiệp sẽ giải đáp mọi thắc mắc cho bạn.
Xem thêm:
>>> Dich vu thanh lap cong ty
>>> Thanh lap cong ty TNHH
>>> Dich vu thanh lap van phong dai dien
_________________________________________________
Everestlaw cung cấp dịch vụ thành lập văn phòng đại diện, thành lập công ty 100% vốn nước ngoài, xin cấp visa cho doanh nghiệp trọn gói với chi phí thấp nhất.
Similar topics
» Nên chọn loại hình doanh nghiệp nào khi thành lập doanh nghiệp?
» Dịch vụ thành lập doanh nghiệp, tư vấn đăng ký kinh doanh ở Biên Hòa
» Dịch vụ thành lập doanh nghiệp tại Bình Dương trọn gói chuyên nghiệp
» Dịch vụ Thành lập công ty tại Nghệ An giá rẻ, thành lập doanh nghiệp TP Vin
» tư vấn thành lập doanh nghiệp
» Dịch vụ thành lập doanh nghiệp, tư vấn đăng ký kinh doanh ở Biên Hòa
» Dịch vụ thành lập doanh nghiệp tại Bình Dương trọn gói chuyên nghiệp
» Dịch vụ Thành lập công ty tại Nghệ An giá rẻ, thành lập doanh nghiệp TP Vin
» tư vấn thành lập doanh nghiệp
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: Khu Văn Phòng Forum - Liên hệ Admin 0983262040 (SMS) :: 2. RAO VẶT TỔNG HỢP TỪ A-Z
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết