Sinh viên chương trình 'lấy bằng Mỹ tại đại học Duy Tân” chào đón APEC 2017
3 posters
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: BẢN TIN VIỆC LÀM TẠI ĐÀ NẴNG 2017 :: 4. Tuyển sinh - Học Hành toàn quốc
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Sinh viên chương trình 'lấy bằng Mỹ tại đại học Duy Tân” chào đón APEC 2017
[size=32]Sinh viên ch[/size][size=32]ươ[/size][size=32]ng tr[/size][size=32]ì[/size][size=32]nh 'l[/size][size=32]ấ[/size][size=32]y b[/size][size=32]ằ[/size][size=32]ng M[/size][size=32]ỹ[/size][size=32] t[/size][size=32]ạ[/size][size=32]i đ[/size][size=32]ạ[/size][size=32]i h[/size][size=32]ọ[/size][size=32]c Duy Tân” chào đón APEC 2017[/size]
Sáng 28/10, đông đảo sinh viên thuộc Chương trình ADP (American Degree Program - Chương trình Lấy bằng Mỹ tại Việt Nam) đến từ đại học (ĐH) Duy Tân đã tỏa rộng suốt dọc bãi biển Mân Thái (quận Sơn Trà, TP. Đà Nẵng) để thực hiện các hoạt động tình nguyện, hướng tới chào mừng Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC 2017) diễn ra tại thành phố biển Đà Nẵng từ ngày 6 - 11/11.
Với niềm tự hào dân tộc, sinh viên Duy Tân mong muốn bằng nhiều hoạt động thể hiện lòng nhiệt huyết và mến khách của tuổi trẻ như: hoạt động chào mừng, bảo vệ môi trường, an ninh y tế… sẽ mang đến một niềm phấn chấn mới để 21 nguyên thủ các nền kinh tế thành viên APEC cùng các phu nhân và quan khách quốc tế có những giây phút làm việc và thư giãn tuyệt vời nhất tại thành phố Đà Nẵng tươi đẹp.
120 sinh viên Chương trình ADP trong những trang phục khỏe khoắn đã tạo hình các chữ "ADP", "DA NANG"trên bãi biển để chào mừng Diễn đàn APEC 2017. Giữa biển xanh và cát trắng, vẻ đẹp rạng ngời của tuổi trẻ mang theo niềm lạc quan về sự thành công của APEC 2017 sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng cường sự hợp tác giữa các quốc gia, tạo nên sự thịnh vượng chung để nâng cao chất lượng sống của người dân trong APEC.
Sinh viên Duy Tân tham gia xếp chữ tại bãi biển Mân Thái
Cùng thời điểm đó, các bạn sinh viên đã “sắn tay áo” đồng lòng chung sức dọn sạch toàn bộ rác thải trên dọc bãi biển Mân Thái, mang đến cho bờ biển sự nguyên khôi, sạch đẹp và tươi mát. Đây cũng là hoạt động mà sinh viên Duy Tân triển khai thường xuyên không chỉ tại các bãi biển của thành phố Đà Nẵng mà ở nhiều địa chỉ khác như Sơn Trà, khu dân cư khu vực Hòa Khánh Nam…Ngoài các hoạt động do sinh viên tự tổ chức, 11 bạn sinh viên thuộc Chương trình ADP được chọn làm thành viên của nhiều hoạt động trong sự kiện APEC 2017 như: Lễ tân, Truyền thông, Tuyên truyền Văn hoá, An ninh Y tế, Đón khách sân bay, Phiên dịch…
SV Chương trình ADP-ĐH Duy Tân tham giadọn vệ sinh môi trường dọc biển Mân Thải
Sinh viên Mai Xuân Huy - Lớp K21 theo học Chương trình ADP lấy bằng Mỹ của ĐH Keuka ngành Quản trị Kinh doanh, chia sẻ: “Nhiều năm trở lại đây, thành phố Đà Nẵng trở thành địa chỉ lý tưởng để tổ chức rất nhiều các sự kiện có quy mô lớn của quốc gia và quốc tế. Tiêu biểu trong đó, Diễn đàn APEC được người dân Đà Nẵng, bao gồm toàn thể sinh viên Duy Tân thực sự hào hứng chờ đón. Là sinh viên mang trong mình sức trẻ và tinh thần nhiệt huyết, chúng em mong muốn làm thật nhiều việc có ích để thể hiện niềm vui, sự tin tưởng, tinh thần hợp tác của người dân Việt Nam cũng như góp một phần sức mình để mang đến một bầu không khí tươi mới trong suốt thời gian diễn ra Tuần lễ Cấp cao APEC 2017 tại Đà Nẵng.”
Quá trình mở cửa để hợp tác quốc tế trong nhiều lĩnh vực như chính trị, kinh tế, giáo dục, văn hóa… đã giúp Việt Nam có những bước tiến rất lớn trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Riêng lĩnh vực giáo dục, sự hợp tác quốc tế với các nước có nền giáo dục phát triển đã tạo ra nhiều cơ hội mới để sinh viên Việt Nam ra nước ngoài du học hay tiếp nhận các chương trình giáo dục tiên tiến của quốc tế ngay tại quê nhà. ĐH Duy Tân cũng đã gặt hái được rất nhiều thành công trong hợp tác quốc tế để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập. Trong đó, Chương trình ADP - Chương trình Du học Tại chỗ nhận bằng của các đại học Mỹ đã được sinh viên thực sự quan tâm tìm hiểu và theo học. Có nhiều ngành nghề cho các em lựa chọn khi học Chương trình ADP. Tiêu biểu như:
• Chương trình Du học Tại chỗ lấy bằng Mỹ của ĐH Keuka ngành Quản trị Kinh doanh. Thành lập từ năm 1890 bên hồ Keuka tươi đẹp, ĐH Keuka thuộc bang New York (Mỹ) đã được Kiểm định cấp Vùng (Trung Mỹ) theo tiêu chuẩn “Kiểm định toàn phần chất lượng đào tạo, cơ sở giáo dục cao cấp Mỹ”. Sinh viên theo học Chương trình Du học Tại chỗ ngành Quản trị Kinh doanh do ĐH Duy Tân và ĐH Keuka hợp tác sẽ học trong thời gian 4 năm (học tại ĐH Duy Tân); các môn học hầu hết được giảng dạy bằng tiếng Anh.
Chương trình “Lấy Bằng Mỹ tại ĐH Duy Tân” luôn thu hút nhiều sinh viên đăng ký vào học
• Chương trình Du học Tại chỗ lấy bằng Mỹ của ĐH Troy ngành Quản trị Du lịch & Khách sạn và ngành Công nghệ Thông tin. Thành lập từ năm 1887, ĐH Troy là trường đại học công lập thuộc bang Alabama, Mỹ được Hiệp hội các trường đại học phía Nam của Mỹ - SACS kiểm định chất lượng về giáo dục. ĐH Troy được đánh giá là một trong những trường công lập dẫn đầu Mỹ về chất lượng giảng viên và phong trào thể thao sinh viên. Hiện tại, trường đào tạo 70 chương trình cấp bằng đại học đại cương, cử nhân và chuyên môn trong lĩnh vực giáo dục với số lượng 27.000 sinh viên theo học tại Ký túc xá. ĐH Troy nổi tiếng về đào tạo các ngành nghề như Du lịch, Quản trị, Nghệ thuật…Trong nhiều năm liền, ĐH Troy được Tạp chí The Princeton Review xếp hạng là một trong “Những trường đại học tốt nhất khu vực Đông Nam Mỹ”.
Sinh viên theo học các Chương trình Du học Tại chỗ tại ĐH Duy Tân được trang bị vốn tiếng Anh đạt chuẩn quốc tế IELTS trước khi bước vào Chương trình học Đại học chính thức, được học tập trực tiếp với các giáo sư đến từ đại học quốc tế đồng thời có cơ hội nhận được các học bổng có giá trị với chi phí học tập tiết kiệm chỉ bằng 1/10 chi phí du học tại Mỹ. Đặc biệt, sinh viên có cơ hội trực tiếp sang Mỹ trao đổi theo học kỳ/năm hoặc dự Lễ Phát bằng tốt nghiệp tại ĐH Troy và ĐH Keuka. Ngay khi tốt nghiệp, sinh viên có thể thực tập tại các nước ASEAN thông qua Hiệp hội Đường đến ASEAN: www.p2a.asia
Được đào tạo trong môi trường giáo dục tiên tiến và quốc tế, sinh viên Chương trình ADP của ĐH Duy Tân đang thể hiện bản lĩnh, sự năng động, tinh thần lạc quan cùng nhiều ý tưởng sáng tạo để chào mừng và đồng hành cùng với các sự kiện lớn của quốc gia và quốc tế. Tuổi trẻ ĐH Duy Tân hướng về Tuần lễ Cấp cao APEC 2017 với nhiều hoạt động tình nguyện trong niềm tin và kỳ vọng Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC 2017) sẽ diễn ra thực sự tốt đẹp và thành công mỹ mãn.
TÂM THÔNG
https://www.tienphong.vn/giao-duc/sinh-vien-chuong-trinh-lay-bang-my-tai-dai-hoc-duy-tan-chao-don-apec-2017-1202681.tpo
Sáng 28/10, đông đảo sinh viên thuộc Chương trình ADP (American Degree Program - Chương trình Lấy bằng Mỹ tại Việt Nam) đến từ đại học (ĐH) Duy Tân đã tỏa rộng suốt dọc bãi biển Mân Thái (quận Sơn Trà, TP. Đà Nẵng) để thực hiện các hoạt động tình nguyện, hướng tới chào mừng Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC 2017) diễn ra tại thành phố biển Đà Nẵng từ ngày 6 - 11/11.
Với niềm tự hào dân tộc, sinh viên Duy Tân mong muốn bằng nhiều hoạt động thể hiện lòng nhiệt huyết và mến khách của tuổi trẻ như: hoạt động chào mừng, bảo vệ môi trường, an ninh y tế… sẽ mang đến một niềm phấn chấn mới để 21 nguyên thủ các nền kinh tế thành viên APEC cùng các phu nhân và quan khách quốc tế có những giây phút làm việc và thư giãn tuyệt vời nhất tại thành phố Đà Nẵng tươi đẹp.
120 sinh viên Chương trình ADP trong những trang phục khỏe khoắn đã tạo hình các chữ "ADP", "DA NANG"trên bãi biển để chào mừng Diễn đàn APEC 2017. Giữa biển xanh và cát trắng, vẻ đẹp rạng ngời của tuổi trẻ mang theo niềm lạc quan về sự thành công của APEC 2017 sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng cường sự hợp tác giữa các quốc gia, tạo nên sự thịnh vượng chung để nâng cao chất lượng sống của người dân trong APEC.
Sinh viên Duy Tân tham gia xếp chữ tại bãi biển Mân Thái
Cùng thời điểm đó, các bạn sinh viên đã “sắn tay áo” đồng lòng chung sức dọn sạch toàn bộ rác thải trên dọc bãi biển Mân Thái, mang đến cho bờ biển sự nguyên khôi, sạch đẹp và tươi mát. Đây cũng là hoạt động mà sinh viên Duy Tân triển khai thường xuyên không chỉ tại các bãi biển của thành phố Đà Nẵng mà ở nhiều địa chỉ khác như Sơn Trà, khu dân cư khu vực Hòa Khánh Nam…Ngoài các hoạt động do sinh viên tự tổ chức, 11 bạn sinh viên thuộc Chương trình ADP được chọn làm thành viên của nhiều hoạt động trong sự kiện APEC 2017 như: Lễ tân, Truyền thông, Tuyên truyền Văn hoá, An ninh Y tế, Đón khách sân bay, Phiên dịch…
SV Chương trình ADP-ĐH Duy Tân tham giadọn vệ sinh môi trường dọc biển Mân Thải
Sinh viên Mai Xuân Huy - Lớp K21 theo học Chương trình ADP lấy bằng Mỹ của ĐH Keuka ngành Quản trị Kinh doanh, chia sẻ: “Nhiều năm trở lại đây, thành phố Đà Nẵng trở thành địa chỉ lý tưởng để tổ chức rất nhiều các sự kiện có quy mô lớn của quốc gia và quốc tế. Tiêu biểu trong đó, Diễn đàn APEC được người dân Đà Nẵng, bao gồm toàn thể sinh viên Duy Tân thực sự hào hứng chờ đón. Là sinh viên mang trong mình sức trẻ và tinh thần nhiệt huyết, chúng em mong muốn làm thật nhiều việc có ích để thể hiện niềm vui, sự tin tưởng, tinh thần hợp tác của người dân Việt Nam cũng như góp một phần sức mình để mang đến một bầu không khí tươi mới trong suốt thời gian diễn ra Tuần lễ Cấp cao APEC 2017 tại Đà Nẵng.”
Quá trình mở cửa để hợp tác quốc tế trong nhiều lĩnh vực như chính trị, kinh tế, giáo dục, văn hóa… đã giúp Việt Nam có những bước tiến rất lớn trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Riêng lĩnh vực giáo dục, sự hợp tác quốc tế với các nước có nền giáo dục phát triển đã tạo ra nhiều cơ hội mới để sinh viên Việt Nam ra nước ngoài du học hay tiếp nhận các chương trình giáo dục tiên tiến của quốc tế ngay tại quê nhà. ĐH Duy Tân cũng đã gặt hái được rất nhiều thành công trong hợp tác quốc tế để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập. Trong đó, Chương trình ADP - Chương trình Du học Tại chỗ nhận bằng của các đại học Mỹ đã được sinh viên thực sự quan tâm tìm hiểu và theo học. Có nhiều ngành nghề cho các em lựa chọn khi học Chương trình ADP. Tiêu biểu như:
• Chương trình Du học Tại chỗ lấy bằng Mỹ của ĐH Keuka ngành Quản trị Kinh doanh. Thành lập từ năm 1890 bên hồ Keuka tươi đẹp, ĐH Keuka thuộc bang New York (Mỹ) đã được Kiểm định cấp Vùng (Trung Mỹ) theo tiêu chuẩn “Kiểm định toàn phần chất lượng đào tạo, cơ sở giáo dục cao cấp Mỹ”. Sinh viên theo học Chương trình Du học Tại chỗ ngành Quản trị Kinh doanh do ĐH Duy Tân và ĐH Keuka hợp tác sẽ học trong thời gian 4 năm (học tại ĐH Duy Tân); các môn học hầu hết được giảng dạy bằng tiếng Anh.
Chương trình “Lấy Bằng Mỹ tại ĐH Duy Tân” luôn thu hút nhiều sinh viên đăng ký vào học
• Chương trình Du học Tại chỗ lấy bằng Mỹ của ĐH Troy ngành Quản trị Du lịch & Khách sạn và ngành Công nghệ Thông tin. Thành lập từ năm 1887, ĐH Troy là trường đại học công lập thuộc bang Alabama, Mỹ được Hiệp hội các trường đại học phía Nam của Mỹ - SACS kiểm định chất lượng về giáo dục. ĐH Troy được đánh giá là một trong những trường công lập dẫn đầu Mỹ về chất lượng giảng viên và phong trào thể thao sinh viên. Hiện tại, trường đào tạo 70 chương trình cấp bằng đại học đại cương, cử nhân và chuyên môn trong lĩnh vực giáo dục với số lượng 27.000 sinh viên theo học tại Ký túc xá. ĐH Troy nổi tiếng về đào tạo các ngành nghề như Du lịch, Quản trị, Nghệ thuật…Trong nhiều năm liền, ĐH Troy được Tạp chí The Princeton Review xếp hạng là một trong “Những trường đại học tốt nhất khu vực Đông Nam Mỹ”.
Sinh viên theo học các Chương trình Du học Tại chỗ tại ĐH Duy Tân được trang bị vốn tiếng Anh đạt chuẩn quốc tế IELTS trước khi bước vào Chương trình học Đại học chính thức, được học tập trực tiếp với các giáo sư đến từ đại học quốc tế đồng thời có cơ hội nhận được các học bổng có giá trị với chi phí học tập tiết kiệm chỉ bằng 1/10 chi phí du học tại Mỹ. Đặc biệt, sinh viên có cơ hội trực tiếp sang Mỹ trao đổi theo học kỳ/năm hoặc dự Lễ Phát bằng tốt nghiệp tại ĐH Troy và ĐH Keuka. Ngay khi tốt nghiệp, sinh viên có thể thực tập tại các nước ASEAN thông qua Hiệp hội Đường đến ASEAN: www.p2a.asia
Được đào tạo trong môi trường giáo dục tiên tiến và quốc tế, sinh viên Chương trình ADP của ĐH Duy Tân đang thể hiện bản lĩnh, sự năng động, tinh thần lạc quan cùng nhiều ý tưởng sáng tạo để chào mừng và đồng hành cùng với các sự kiện lớn của quốc gia và quốc tế. Tuổi trẻ ĐH Duy Tân hướng về Tuần lễ Cấp cao APEC 2017 với nhiều hoạt động tình nguyện trong niềm tin và kỳ vọng Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC 2017) sẽ diễn ra thực sự tốt đẹp và thành công mỹ mãn.
TÂM THÔNG
https://www.tienphong.vn/giao-duc/sinh-vien-chuong-trinh-lay-bang-my-tai-dai-hoc-duy-tan-chao-don-apec-2017-1202681.tpo
thieuthithuong- Chú ý, khách Vãng Lai
Hãy xác nhận uy tín: shop.danangmuaban.vn - Tổng số bài gửi : 1776
Join date : 24/07/2015
Re: Sinh viên chương trình 'lấy bằng Mỹ tại đại học Duy Tân” chào đón APEC 2017
[size=32]Nhân tài Đ[/size][size=32]ấ[/size][size=32]t Vi[/size][size=32]ệ[/size][size=32]t 2017 vinh danh đ[/size][size=32]ạ[/size][size=32]i h[/size][size=32]ọ[/size][size=32]c Duy Tân v[/size][size=32]ớ[/size][size=32]i [/size][size=32]ứ[/size][size=32]ng d[/size][size=32]ụ[/size][size=32]ng 3D trong Y h[/size][size=32]ọ[/size][size=32]c[/size]
Tại Lễ trao Giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2017 diễn ra tại Hà Nội vào tối 16/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã trao giải Nhất lĩnh vực Công nghệ Thông tin cho sản phẩm “Ứng dụng công nghệ mô phỏng thực tại ảo 3D xây dựng cơ thể người phục vụ công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu trong khối ngành khoa học sức khỏe” của nhóm tác giả trường đại học (ĐH) Duy Tân. Đây cũng là giải Nhất duy nhất trong năm nay.
Nhân tài Đất Việt là giải thưởng hàng đầu về lĩnh vực Công nghệ Thông tin ở Việt Nam và cũng là giải thưởng uy tín trong các lĩnh vực Môi trường, Khoa học Công nghệ, Y dược,... được sự quan tâm đặc biệt của các nhà lãnh đạo và được dư luận xã hội đánh giá cao.
Giải thưởng Nhân tài Đất Việt do Hội Khuyến học Việt Nam khởi xướng từ năm 2005 và được đồng tổ chức bởi báo Dân trí cùng tập đoàn VNPT. Giải thưởng uy tín mang tầm quốc gia tìm kiếm và lựa chọn ra nhiều nhân tài, những người có các công trình nghiên cứu khoa học giá trị, đem lại lợi ích cho xã hội. Năm 2017 là năm thứ 13, Giải thưởng Nhân tài Đất Việt được tổ chức với chủ đề “Công nghệ Sáng tạo, Kết nối Thông minh” nhằm hướng tới cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và khởi nghiệp sáng tạo.
Ông Nguyễn Xuân Phúc - Uỷ viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ; Ông Trương Minh Tuấn - Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông; ông Trần Mạnh Hùng - Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tập đoàn Bưu chính Viễn thông trao giải Nhất lĩnh vực Công nghệ Thông tin cho nhóm tác giả ĐH Duy Tân.
Giải thưởng năm nay thu hút 289 sản phẩm dự thi ở các nhóm: Sản phẩm Công nghệ Thông tin Tiềm năng, Sản phẩm Công nghệ Thông tin Ứng dụng trên Thiết bị Di động, và Sản phẩm Công nghệ Thông tin Khởi nghiệp. Dự thi ở nhóm Sản phẩm Công nghệ Thông tin Tiềm năng, sản phẩm “Ứng dụng công nghệ mô phỏng thực tại ảo 3D xây dựng cơ thể người phục vụ công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu trong khối ngành khoa học sức khỏe” của nhóm tác giả đến từ ĐH Duy Tân gồm: Lê Nguyên Bảo, Lê Văn Chung, Trịnh Hiệp Hòa, Lê Khắc Triều Hưng, Nguyễn Lương Thọ, Nguyễn Minh Đức và Lê Hoàng Quốc Bảo đã xuất sắc đoạt giải Nhất duy nhất trị giá 100 triệu đồng của Giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2017.
Sản phẩm của nhóm tác giả ĐH Duy Tân được đánh giá cao bởi những hiệu quả tích cực mang lại trong công tác đào tạo chuyên ngành Y khoa. Cụ thể, sản phẩm Ứng dụng Công nghệ mô phỏng 3D trong Giải phẫu học đã hoàn thiện hầu như toàn bộ các mô hình 3D cho các hệ và cơ quan trong cơ thể người. Trong đó, các hệ quan trọng trong cơ thể người như: hệ xương, hệ cơ, hệ mạch máu và tim, hệ thống dây thần kinh và não, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết và sinh dục, các tuyến và hạch, ... đã được mô tả bởi hơn 3924 chi tiết mô phỏng và được thực hiện hoàn toàn dựa theo đặc điểm nhận dạng và đặc điểm giải phẫu của người Việt. Trong suốt quá trình triển khai thực hiện, sản phẩm đã được các giáo sư cùng nhiều nhà khoa học đầu ngành về Y khoa đang giảng dạy tại các đại học Y cũng như bệnh viện lớn trong nước theo sát kiểm tra và thẩm định. Vì thế, Ứng dụng Công nghệ mô phỏng 3D trong Giải phẫu học của nhóm tác giả ĐH Duy Tân đã đảm bảo được tính chính xác về những chi tiết và dữ liệu Y khoa của người Việt Nam.Đây cũng là khác biệt cơ bản so với các sản phẩm mô phỏng khác của thế giới hiện đang bán trên thị trường.
Nhóm tác giả ĐH Duy Tân và một phần hình ảnh sản phẩm Ứng dụng Công nghệ mô phỏng 3D trong Giải phẫu học.
Ứng dụng Công nghệ mô phỏng 3D trong Giải phẫu học của nhóm tác giả ĐH Duy Tân còn có rất nhiều ưu điểm vượt trội. Ứng dụng hỗ trợ người học nhìn thấy trực quan từng cơ quan, từng chi tiết giải phẫu cụ thể và có thể tương tác trực tiếp (xoay, ẩn, hiển thị, di chuyển, đánh dấu, diễn hoạt cử động,…) trong không gian 3 chiều qua máy chiếu 3D, kính 3D, các loại kính hỗ trợ VR (Virtual Reality) như: Oculus Rift, gear VR, HTC Vive,… hoặc tương tác qua máy tính để bàn và xách tay (trên nền Windows, Mac, Linux), qua điện thoại thông minh và máy tính bảng (hệ điều hành Android hoặc iOS). Điều này đã giúp khắc phục được tình trạng giảng dạy lý thuyết “chay” ở một số trường học hay cơ sở đào tạo Y khoa, giúp sinh viên có cái nhìn trực quan về cơ thể người ở các góc độ khác nhau và tự tích lũy được kinh nghiệm trong suốt quá trình học tập, từ đó sẽ tự tin hơn khi bước vào tác nghiệp thực tế.
Bên cạnh đó, ứng dụng đã tích hợp sẵn cấu trúc bài học giải phẫu chuẩn dựa trên việc tham khảo nhiều nội dung giảng dạy bộ môn Giải phẫu học của các trường đại học uy tín như: NUS, State University of New York, Purdure. Qua đó, người dạy và người học có thể hoàn toàn tự xây dựng cấu trúc bài học, kịch bản bài giảng (theo case study) riêng, phù hợp với mỗi cá nhân người học và các mục đích học tập khác nhau. Điều thú vị là ngay khi học với ứng dụng này, sinh viên có thể trực tiếp tra cứu dữ liệu bằng tiếng Anh, tiếng Việt và tiếng Latin thông qua những thông tin mẫu, giúp sinh viên tiếp thu được kiến thức toàn diện hơn.
Đại diện nhóm tác giả ĐH Duy Tân, ThS. Lê Văn Chung cho biết: “Ứng dụng Công nghệ mô phỏng 3D trong Giải phẫu học là tâm huyết sau 5 năm dày công nghiên cứu của nhóm chúng tôi. Với sản phẩm này, chúng tôi mong muốn góp phần đổi mới phương pháp và nâng cao hiệu quả giảng dạy Y khoa, hỗ trợ đắc lực trong công tác đào tạo nguồn nhân lực Y tế có chất lượng.Hiện tại, sản phẩm của chúng tôi đã và đang được đưa vào giảng dạy cho sinh viên khối ngành Khoa học Sức khỏe tại ĐH Duy Tân và đã nhận được những phản hồi tích cực của giảng viên và sinh viên.Ứng dụng nhận được Giải thưởng Nhân tài Đất Việt chính là động lực để chúng tôi tiếp tục nghiên cứu thêm nhiều sản phẩm hữu ích, đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Trong thời gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục hoàn thiện và phát triển sản phẩm này theo hướng xây dựng các tình huống bài giảng lý thuyết và lâm sàng cụ thể, mô phỏng các tình trạng bệnh lý, mô phỏng mổ nội soi trên các mô hình 3D,...”
Các bạn có thể xem thêm thông tin Giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2017 tại đây: Giải Nhất duy nhất trao cho Sản phẩm Công nghệ Thông tin Tiềm năng trị giá 100 triệu đồng.
TÂM THÔNG
https://www.tienphong.vn/giao-duc/nhan-tai-dat-viet-2017-vinh-danh-dai-hoc-duy-tan-voi-ung-dung-3d-trong-y-hoc-1210221.tpo
Tại Lễ trao Giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2017 diễn ra tại Hà Nội vào tối 16/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã trao giải Nhất lĩnh vực Công nghệ Thông tin cho sản phẩm “Ứng dụng công nghệ mô phỏng thực tại ảo 3D xây dựng cơ thể người phục vụ công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu trong khối ngành khoa học sức khỏe” của nhóm tác giả trường đại học (ĐH) Duy Tân. Đây cũng là giải Nhất duy nhất trong năm nay.
Nhân tài Đất Việt là giải thưởng hàng đầu về lĩnh vực Công nghệ Thông tin ở Việt Nam và cũng là giải thưởng uy tín trong các lĩnh vực Môi trường, Khoa học Công nghệ, Y dược,... được sự quan tâm đặc biệt của các nhà lãnh đạo và được dư luận xã hội đánh giá cao.
Giải thưởng Nhân tài Đất Việt do Hội Khuyến học Việt Nam khởi xướng từ năm 2005 và được đồng tổ chức bởi báo Dân trí cùng tập đoàn VNPT. Giải thưởng uy tín mang tầm quốc gia tìm kiếm và lựa chọn ra nhiều nhân tài, những người có các công trình nghiên cứu khoa học giá trị, đem lại lợi ích cho xã hội. Năm 2017 là năm thứ 13, Giải thưởng Nhân tài Đất Việt được tổ chức với chủ đề “Công nghệ Sáng tạo, Kết nối Thông minh” nhằm hướng tới cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và khởi nghiệp sáng tạo.
Ông Nguyễn Xuân Phúc - Uỷ viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ; Ông Trương Minh Tuấn - Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông; ông Trần Mạnh Hùng - Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tập đoàn Bưu chính Viễn thông trao giải Nhất lĩnh vực Công nghệ Thông tin cho nhóm tác giả ĐH Duy Tân.
Giải thưởng năm nay thu hút 289 sản phẩm dự thi ở các nhóm: Sản phẩm Công nghệ Thông tin Tiềm năng, Sản phẩm Công nghệ Thông tin Ứng dụng trên Thiết bị Di động, và Sản phẩm Công nghệ Thông tin Khởi nghiệp. Dự thi ở nhóm Sản phẩm Công nghệ Thông tin Tiềm năng, sản phẩm “Ứng dụng công nghệ mô phỏng thực tại ảo 3D xây dựng cơ thể người phục vụ công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu trong khối ngành khoa học sức khỏe” của nhóm tác giả đến từ ĐH Duy Tân gồm: Lê Nguyên Bảo, Lê Văn Chung, Trịnh Hiệp Hòa, Lê Khắc Triều Hưng, Nguyễn Lương Thọ, Nguyễn Minh Đức và Lê Hoàng Quốc Bảo đã xuất sắc đoạt giải Nhất duy nhất trị giá 100 triệu đồng của Giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2017.
Sản phẩm của nhóm tác giả ĐH Duy Tân được đánh giá cao bởi những hiệu quả tích cực mang lại trong công tác đào tạo chuyên ngành Y khoa. Cụ thể, sản phẩm Ứng dụng Công nghệ mô phỏng 3D trong Giải phẫu học đã hoàn thiện hầu như toàn bộ các mô hình 3D cho các hệ và cơ quan trong cơ thể người. Trong đó, các hệ quan trọng trong cơ thể người như: hệ xương, hệ cơ, hệ mạch máu và tim, hệ thống dây thần kinh và não, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết và sinh dục, các tuyến và hạch, ... đã được mô tả bởi hơn 3924 chi tiết mô phỏng và được thực hiện hoàn toàn dựa theo đặc điểm nhận dạng và đặc điểm giải phẫu của người Việt. Trong suốt quá trình triển khai thực hiện, sản phẩm đã được các giáo sư cùng nhiều nhà khoa học đầu ngành về Y khoa đang giảng dạy tại các đại học Y cũng như bệnh viện lớn trong nước theo sát kiểm tra và thẩm định. Vì thế, Ứng dụng Công nghệ mô phỏng 3D trong Giải phẫu học của nhóm tác giả ĐH Duy Tân đã đảm bảo được tính chính xác về những chi tiết và dữ liệu Y khoa của người Việt Nam.Đây cũng là khác biệt cơ bản so với các sản phẩm mô phỏng khác của thế giới hiện đang bán trên thị trường.
Nhóm tác giả ĐH Duy Tân và một phần hình ảnh sản phẩm Ứng dụng Công nghệ mô phỏng 3D trong Giải phẫu học.
Ứng dụng Công nghệ mô phỏng 3D trong Giải phẫu học của nhóm tác giả ĐH Duy Tân còn có rất nhiều ưu điểm vượt trội. Ứng dụng hỗ trợ người học nhìn thấy trực quan từng cơ quan, từng chi tiết giải phẫu cụ thể và có thể tương tác trực tiếp (xoay, ẩn, hiển thị, di chuyển, đánh dấu, diễn hoạt cử động,…) trong không gian 3 chiều qua máy chiếu 3D, kính 3D, các loại kính hỗ trợ VR (Virtual Reality) như: Oculus Rift, gear VR, HTC Vive,… hoặc tương tác qua máy tính để bàn và xách tay (trên nền Windows, Mac, Linux), qua điện thoại thông minh và máy tính bảng (hệ điều hành Android hoặc iOS). Điều này đã giúp khắc phục được tình trạng giảng dạy lý thuyết “chay” ở một số trường học hay cơ sở đào tạo Y khoa, giúp sinh viên có cái nhìn trực quan về cơ thể người ở các góc độ khác nhau và tự tích lũy được kinh nghiệm trong suốt quá trình học tập, từ đó sẽ tự tin hơn khi bước vào tác nghiệp thực tế.
Bên cạnh đó, ứng dụng đã tích hợp sẵn cấu trúc bài học giải phẫu chuẩn dựa trên việc tham khảo nhiều nội dung giảng dạy bộ môn Giải phẫu học của các trường đại học uy tín như: NUS, State University of New York, Purdure. Qua đó, người dạy và người học có thể hoàn toàn tự xây dựng cấu trúc bài học, kịch bản bài giảng (theo case study) riêng, phù hợp với mỗi cá nhân người học và các mục đích học tập khác nhau. Điều thú vị là ngay khi học với ứng dụng này, sinh viên có thể trực tiếp tra cứu dữ liệu bằng tiếng Anh, tiếng Việt và tiếng Latin thông qua những thông tin mẫu, giúp sinh viên tiếp thu được kiến thức toàn diện hơn.
Đại diện nhóm tác giả ĐH Duy Tân, ThS. Lê Văn Chung cho biết: “Ứng dụng Công nghệ mô phỏng 3D trong Giải phẫu học là tâm huyết sau 5 năm dày công nghiên cứu của nhóm chúng tôi. Với sản phẩm này, chúng tôi mong muốn góp phần đổi mới phương pháp và nâng cao hiệu quả giảng dạy Y khoa, hỗ trợ đắc lực trong công tác đào tạo nguồn nhân lực Y tế có chất lượng.Hiện tại, sản phẩm của chúng tôi đã và đang được đưa vào giảng dạy cho sinh viên khối ngành Khoa học Sức khỏe tại ĐH Duy Tân và đã nhận được những phản hồi tích cực của giảng viên và sinh viên.Ứng dụng nhận được Giải thưởng Nhân tài Đất Việt chính là động lực để chúng tôi tiếp tục nghiên cứu thêm nhiều sản phẩm hữu ích, đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Trong thời gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục hoàn thiện và phát triển sản phẩm này theo hướng xây dựng các tình huống bài giảng lý thuyết và lâm sàng cụ thể, mô phỏng các tình trạng bệnh lý, mô phỏng mổ nội soi trên các mô hình 3D,...”
Các bạn có thể xem thêm thông tin Giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2017 tại đây: Giải Nhất duy nhất trao cho Sản phẩm Công nghệ Thông tin Tiềm năng trị giá 100 triệu đồng.
TÂM THÔNG
https://www.tienphong.vn/giao-duc/nhan-tai-dat-viet-2017-vinh-danh-dai-hoc-duy-tan-voi-ung-dung-3d-trong-y-hoc-1210221.tpo
thanhthuong123- Chú ý, khách Vãng Lai
Hãy xác nhận uy tín: shop.danangmuaban.vn - Tổng số bài gửi : 1343
Join date : 24/07/2015
Re: Sinh viên chương trình 'lấy bằng Mỹ tại đại học Duy Tân” chào đón APEC 2017
Dự án 'Xã hội kết nối' nhận giải thưởng Newton gần 6 tỷ đồng
Nhằm duy trì kênh truyền thông tin trong điều kiện bất lợi như thiên tai, dự án kết hợp giữa đại học của Anh và Việt giành giải Newton 2017.
Sáng 16/11, trong khuôn khổ hội thảo “Ngày Newton Việt Nam” tổ chức ở Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ cùng Đại sứ quán Vương quốc Anh đã trao giải thưởng Newton Việt Nam nhằm ghi nhận thành tựu của các nhà khoa học. Giải thưởng được xét tuyển bởi một hội đồng độc lập, đứng đầu là nhà khoa học Anh đạt giải Nobel năm 2009 Venkatraman Ramakrishnan.
Vượt qua vòng sơ loại và vòng cạnh tranh cuối cùng, dự án “Xây dựng nền tảng phát triển bền vững: Xã hội kết nối cho thành phố của tương lai” của TS Dương Quang Trung (Đại học Qeen’s Belfast) và TS Võ Nguyên Sơn (Đại học Duy Tân, Đà Nẵng) đã giành giải thưởng Newton trị giá 200.000 Bảng Anh (gần 6 tỷ đồng).
Đại sứ Anh tại Việt Nam và Thứ trưởng Khoa học và Công nghệ Trần Quốc Khánh trao giải cho dự án chiến thắng.
TS Dương Quang Trung, một trong hai tác giả dự án, bày tỏ bất ngờ khi nhận được giải thưởng. Được tài trợ bởi Quỹ Newton, dự án đã tận dụng các công nghệ và cơ sở hạ tầng mạng viễn thông không dây hiện có nhằm đảm bảo yêu cầu kết nối trong điều kiện thiên tai tại Việt Nam.
“Đây chính là thời điểm mà cuộc sống của người dân bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi cơ sở hạ tầng lạc hậu, kinh tế chậm phát triển ở khu vực nông thôn hay mức tiêu thụ năng lượng cao cùng với ô nhiễm đáng báo động do quá trình đô thị hóa nhanh chóng ở khu vực thành thị”, ông Trung nói.
Dự án tập trung giải quyết yêu cầu về duy trì kênh truyền thông tin trong điều kiện bất lợi. Nhóm dự án đã thiết kế hệ thống vô tuyến không đồng nhất tích hợp với tính bền vững cao nhằm đáp ứng các yêu cầu về kênh truyền thông tin trong điều kiện thiên tai, ngay cả khi mạng viễn thông hiện có bị phá hủy, nguồn cung cấp năng lượng bị hỏng hay cạn kiệt và mạng bị tắc nghẽn.
Hệ thống cũng hỗ trợ tính năng cảnh báo sớm thiên tai bằng cách phát hiện sớm mực nước, độ chấn động và tốc độ gió ở những nơi thường xảy ra thiên tai. Đối với các thành phố lớn, hệ thống có khả năng phát hiện sự gia tăng đột biến về nồng độ bụi, nhiệt độ, độ ồn và mức khí thải (CO2) để có giải pháp kịp thời nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến chất lượng sống người dân.
Hệ thống được đánh giá có nhiều tiềm năng ứng dụng trong việc quản lý rủi ro thiên tai, biến đổi khí hậu cũng như các dịch vụ y tế điện tử. Hiện, các thiết bị của hệ thống này đã được triển khai tại những vùng thường xuyên xảy ra thiên tai ở Quảng Nam và khu vực có tốc độ đô thị hóa nhanh ở Đà Nẵng. Dự án từng đạt giải công trình nghiên cứu xuất sắc tại IEEE Globecom 2016 - hội nghị lớn nhất ngành viễn thông trên thế giới được tổ chức tại Washington (Mỹ).
Quỹ Newton Việt Nam do Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Bộ Doanh nghiệp, Năng lượng và Chiến lược công nghiệp Vương quốc Anh đồng quản lý, là cầu nối đưa nhà khoa học hai nước đến gần nhau, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, cơ sở vật chất và góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội thiết thực tại Việt Nam.
Sau ba năm hoạt động, hai nước đã đồng cung cấp gần năm triệu bảng Anh (gần 150 tỷ đồng) cho 162 suất tài trợ với gần 400 người hưởng lợi - chủ yếu là nhà khoa học thuộc 60 tổ chức nghiên cứu của Việt Nam và 43 tổ chức nghiên cứu Anh quốc, trong đó có những đại học hàng đầu như Đại học Cambridge, Đại học Oxford.
106 lượt nhà khoa học của Việt Nam đã được đào tạo tại Anh và 25 dự án hợp tác nghiên cứu chung đang tập trung vào các vấn đề như tình trạng kháng kháng sinh, ô nhiễm không khí đô thị, tài nguyên nước bền vững vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
Dương Tâm
Nhằm duy trì kênh truyền thông tin trong điều kiện bất lợi như thiên tai, dự án kết hợp giữa đại học của Anh và Việt giành giải Newton 2017.
Sáng 16/11, trong khuôn khổ hội thảo “Ngày Newton Việt Nam” tổ chức ở Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ cùng Đại sứ quán Vương quốc Anh đã trao giải thưởng Newton Việt Nam nhằm ghi nhận thành tựu của các nhà khoa học. Giải thưởng được xét tuyển bởi một hội đồng độc lập, đứng đầu là nhà khoa học Anh đạt giải Nobel năm 2009 Venkatraman Ramakrishnan.
Vượt qua vòng sơ loại và vòng cạnh tranh cuối cùng, dự án “Xây dựng nền tảng phát triển bền vững: Xã hội kết nối cho thành phố của tương lai” của TS Dương Quang Trung (Đại học Qeen’s Belfast) và TS Võ Nguyên Sơn (Đại học Duy Tân, Đà Nẵng) đã giành giải thưởng Newton trị giá 200.000 Bảng Anh (gần 6 tỷ đồng).
Đại sứ Anh tại Việt Nam và Thứ trưởng Khoa học và Công nghệ Trần Quốc Khánh trao giải cho dự án chiến thắng.
TS Dương Quang Trung, một trong hai tác giả dự án, bày tỏ bất ngờ khi nhận được giải thưởng. Được tài trợ bởi Quỹ Newton, dự án đã tận dụng các công nghệ và cơ sở hạ tầng mạng viễn thông không dây hiện có nhằm đảm bảo yêu cầu kết nối trong điều kiện thiên tai tại Việt Nam.
“Đây chính là thời điểm mà cuộc sống của người dân bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi cơ sở hạ tầng lạc hậu, kinh tế chậm phát triển ở khu vực nông thôn hay mức tiêu thụ năng lượng cao cùng với ô nhiễm đáng báo động do quá trình đô thị hóa nhanh chóng ở khu vực thành thị”, ông Trung nói.
Dự án tập trung giải quyết yêu cầu về duy trì kênh truyền thông tin trong điều kiện bất lợi. Nhóm dự án đã thiết kế hệ thống vô tuyến không đồng nhất tích hợp với tính bền vững cao nhằm đáp ứng các yêu cầu về kênh truyền thông tin trong điều kiện thiên tai, ngay cả khi mạng viễn thông hiện có bị phá hủy, nguồn cung cấp năng lượng bị hỏng hay cạn kiệt và mạng bị tắc nghẽn.
Hệ thống cũng hỗ trợ tính năng cảnh báo sớm thiên tai bằng cách phát hiện sớm mực nước, độ chấn động và tốc độ gió ở những nơi thường xảy ra thiên tai. Đối với các thành phố lớn, hệ thống có khả năng phát hiện sự gia tăng đột biến về nồng độ bụi, nhiệt độ, độ ồn và mức khí thải (CO2) để có giải pháp kịp thời nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến chất lượng sống người dân.
Hệ thống được đánh giá có nhiều tiềm năng ứng dụng trong việc quản lý rủi ro thiên tai, biến đổi khí hậu cũng như các dịch vụ y tế điện tử. Hiện, các thiết bị của hệ thống này đã được triển khai tại những vùng thường xuyên xảy ra thiên tai ở Quảng Nam và khu vực có tốc độ đô thị hóa nhanh ở Đà Nẵng. Dự án từng đạt giải công trình nghiên cứu xuất sắc tại IEEE Globecom 2016 - hội nghị lớn nhất ngành viễn thông trên thế giới được tổ chức tại Washington (Mỹ).
Quỹ Newton Việt Nam do Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Bộ Doanh nghiệp, Năng lượng và Chiến lược công nghiệp Vương quốc Anh đồng quản lý, là cầu nối đưa nhà khoa học hai nước đến gần nhau, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, cơ sở vật chất và góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội thiết thực tại Việt Nam.
Sau ba năm hoạt động, hai nước đã đồng cung cấp gần năm triệu bảng Anh (gần 150 tỷ đồng) cho 162 suất tài trợ với gần 400 người hưởng lợi - chủ yếu là nhà khoa học thuộc 60 tổ chức nghiên cứu của Việt Nam và 43 tổ chức nghiên cứu Anh quốc, trong đó có những đại học hàng đầu như Đại học Cambridge, Đại học Oxford.
106 lượt nhà khoa học của Việt Nam đã được đào tạo tại Anh và 25 dự án hợp tác nghiên cứu chung đang tập trung vào các vấn đề như tình trạng kháng kháng sinh, ô nhiễm không khí đô thị, tài nguyên nước bền vững vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
Dương Tâm
oanhoanh2211- Chú ý, khách Vãng Lai
Hãy xác nhận uy tín: shop.danangmuaban.vn - Tổng số bài gửi : 1088
Join date : 29/12/2016
Similar topics
» Sinh viên chương trình 'lấy bằng Mỹ tại đại học Duy Tân” chào đón APEC 2017
» Chương trình Chào đón Tân Sinh viên Viện Việt-Nhật Khóa 29 của ĐH Duy Tân
» Chương trình: “Chào đón Tân Sinh viên Viện Việt - Nhật Khóa 30”
» Sinh viên chương trình 'lấy bằng Mỹ tại đại học Duy Tân” chào đón APEC 2017
» Sinh viên chương trình 'lấy bằng Mỹ tại đại học Duy Tân” chào đón APEC 2017
» Chương trình Chào đón Tân Sinh viên Viện Việt-Nhật Khóa 29 của ĐH Duy Tân
» Chương trình: “Chào đón Tân Sinh viên Viện Việt - Nhật Khóa 30”
» Sinh viên chương trình 'lấy bằng Mỹ tại đại học Duy Tân” chào đón APEC 2017
» Sinh viên chương trình 'lấy bằng Mỹ tại đại học Duy Tân” chào đón APEC 2017
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: BẢN TIN VIỆC LÀM TẠI ĐÀ NẴNG 2017 :: 4. Tuyển sinh - Học Hành toàn quốc
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết