Đường vành đai 3 đoạn Nhơn Trạch – TPHCM, có nên mua bán đất tại Nhơn Trạch
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: Mua Bán Nhà Đất :: 1. Mua Bán nhà đất toàn quốc
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Đường vành đai 3 đoạn Nhơn Trạch – TPHCM, có nên mua bán đất tại Nhơn Trạch
Tại cuộc họp triển khai công tác kết nối giao thông các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, lãnh đạo ngành giao thông các tỉnh đều cho rằng cần phải thông suốt tuyến đường vành đai 3, tạo sự kết nối cho vùng kinh tế trọng điểm. Có nên mua ban dat tai Nhon Trach hay không?
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (gồm 8 tỉnh, thành: Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Tây Ninh, Tiền Giang và TP.Hồ Chí Minh) được xác định là vùng quan trọng hàng đầu trong cả nước về phát triển kinh tế – xã hội. Để vùng phát triển một cách liên hoàn thì việc phát triển hệ thống giao thông kết nối liên vùng là rất quan trọng.
Kết nối 4 tỉnh thành
Đường vành đai 3 đi qua địa phận các tỉnh, thành: Long An, Bình Dương, TPHCM và Đồng Nai.
Theo quy hoạch, dự án đường vành đai 3 đi qua địa phận các tỉnh, thành: Long An, Bình Dương, TPHCM và Đồng Nai. Tổng chiều dài của tuyến đường hơn 90km, trong đó phải làm mới hơn 70km. Về phương án đầu tư, dự án được chia làm 4 đoạn, cụ thể là: đoạn 1 Nhơn Trạch – Tân Vạn – TPHCM có chiều dài hơn 30km với quy mô 4 làn xe giai đoạn 1 (tăng lên 8 làn xe giai đoạn 2); đoạn 2 từ Mỹ Phước – Tân Vạn dài 16km, hiện đang được tỉnh Bình Dương đầu tư; đoạn 3 từ Bình Chuẩn (Bình Dương) – quốc lộ 22 (TPHCM) với chiều dài khoảng 17km, quy mô xây dựng là 6 làn xe và đoạn 4 từ quốc lộ 22 – đường cao tốc TPHCM – Trung Lương có chiều dài gần 30km với quy mô 8 làn xe.
Theo ông Bùi Xuân Cường, Giám đốc Sở Giao thông – vận tải TPHCM, các địa phương cùng phối hợp xây dựng hoàn thành tuyến đường vành đai 3 sẽ góp phần giảm ùn tắc giao thông đáng kể cho các tuyến đường chính và quốc lộ trong vùng, đặc biệt rất thuận tiện cho kết nối giao thương.
Nếu đường vành đai 3 được đầu tư xong đoạn Nhơn Trạch – TPHCM nối với đoạn Mỹ Phước – Tân Vạn sẽ kết nối được 3 tỉnh thành TPHCM – Đồng Nai – Bình Dương khá thuận lợi.
Lãnh đạo Sở Giao thông – vận tải Đồng Nai cho biết dự kiến trong quý II năm nay, Hội đồng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam kiến nghị Bộ Giao thông – Vận tải thống nhất chủ trương báo cáo Thủ tướng cho phép lập phương án phối hợp, chuyển đổi nguồn vốn và chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư để xây dựng đường vành đai 3.
Chính vì lý do này mà khiến thị trường mua bán đất tại Nhơn Trạch bị náo loạn.
Khởi công năm 2018
Đại diện Tổng công ty Đầu tư Phát triển và Quản lý hạ tầng giao thông Cửu Long (Tổng công ty Cửu Long, đơn vị được Bộ Giao thông – Vận tải giao làm chủ đầu tư dự án đoạn 1A đường vành đai 3), cho hay tuyến đường vành đai 3 đoạn Nhơn Trạch – TPHCM dài hơn 30km. Giai đoạn 1 sẽ xây dựng từ ngã tư quận Thủ Đức (TPHCM) đến đường 25B tại trung tâm huyện Nhơn Trạch với chiều dài khoảng 17km. Dự kiến trong quý II năm nay sẽ khởi công trước đoạn 1A từ đường cao tốc TPHCM – Long Thành – Dầu Giây đến đường 25B. Đây là đoạn sử dụng vốn vay ODA của Quỹ Hợp tác phát triển kinh tế Hàn Quốc (EDCF), đoạn 1B được đầu tư theo hình thức BOT sẽ đầu tư sau.
Đoạn 1A dài gần 9km, trong đó 2km nằm trên địa phận TPHCM, còn lại nằm trên địa bàn huyện Nhơn Trạch. Tuyến đường được thiết kế xây dựng mặt đường rộng hơn 20m cho 4 làn xe cơ giới và 2 làn xe thô sơ. Tổng mức đầu tư trên 5.300 tỷ đồng, gồm 190 triệu USD (tương đương 4.180 tỷ đồng) vay từ EDCF và gần 1.150 tỷ đồng vốn đối ứng của Việt Nam, trong đó tiền của tỉnh chi trả cho giải phóng mặt bằng trên 470 tỷ đồng.
Theo Trung tâm phát triển quỹ đất Đồng Nai, tổng diện tích đất phải giải phóng mặt bằng cho dự án là gần 50 hécta, ảnh hưởng đến 356 hộ dân của 2 xã Long Tân và Phú Thạnh (huyện Nhơn Trạch). Ông Võ Tấn Đức, Phó chủ tịch UBND huyện Nhơn Trạch, cho hay huyện đang gấp rút công tác giải phóng mặt bằng để kịp bàn giao đất sạch cho chủ đầu tư. Cũng theo lãnh đạo UBND huyện Nhơn Trạch, hiện tại tuyến đường 25B mở rộng đã hoàn thành nên việc đầu tư kết nối với đường vành đai 3 là khá thuận tiện.
Nếu bạn cần mua bán đất tại Nhơn Trạch hoặc quan thì xin vui lòng liên hệ để được tư vấn :
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (gồm 8 tỉnh, thành: Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Tây Ninh, Tiền Giang và TP.Hồ Chí Minh) được xác định là vùng quan trọng hàng đầu trong cả nước về phát triển kinh tế – xã hội. Để vùng phát triển một cách liên hoàn thì việc phát triển hệ thống giao thông kết nối liên vùng là rất quan trọng.
Kết nối 4 tỉnh thành
Đường vành đai 3 đi qua địa phận các tỉnh, thành: Long An, Bình Dương, TPHCM và Đồng Nai.
Theo quy hoạch, dự án đường vành đai 3 đi qua địa phận các tỉnh, thành: Long An, Bình Dương, TPHCM và Đồng Nai. Tổng chiều dài của tuyến đường hơn 90km, trong đó phải làm mới hơn 70km. Về phương án đầu tư, dự án được chia làm 4 đoạn, cụ thể là: đoạn 1 Nhơn Trạch – Tân Vạn – TPHCM có chiều dài hơn 30km với quy mô 4 làn xe giai đoạn 1 (tăng lên 8 làn xe giai đoạn 2); đoạn 2 từ Mỹ Phước – Tân Vạn dài 16km, hiện đang được tỉnh Bình Dương đầu tư; đoạn 3 từ Bình Chuẩn (Bình Dương) – quốc lộ 22 (TPHCM) với chiều dài khoảng 17km, quy mô xây dựng là 6 làn xe và đoạn 4 từ quốc lộ 22 – đường cao tốc TPHCM – Trung Lương có chiều dài gần 30km với quy mô 8 làn xe.
Theo ông Bùi Xuân Cường, Giám đốc Sở Giao thông – vận tải TPHCM, các địa phương cùng phối hợp xây dựng hoàn thành tuyến đường vành đai 3 sẽ góp phần giảm ùn tắc giao thông đáng kể cho các tuyến đường chính và quốc lộ trong vùng, đặc biệt rất thuận tiện cho kết nối giao thương.
Nếu đường vành đai 3 được đầu tư xong đoạn Nhơn Trạch – TPHCM nối với đoạn Mỹ Phước – Tân Vạn sẽ kết nối được 3 tỉnh thành TPHCM – Đồng Nai – Bình Dương khá thuận lợi.
Lãnh đạo Sở Giao thông – vận tải Đồng Nai cho biết dự kiến trong quý II năm nay, Hội đồng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam kiến nghị Bộ Giao thông – Vận tải thống nhất chủ trương báo cáo Thủ tướng cho phép lập phương án phối hợp, chuyển đổi nguồn vốn và chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư để xây dựng đường vành đai 3.
Chính vì lý do này mà khiến thị trường mua bán đất tại Nhơn Trạch bị náo loạn.
Khởi công năm 2018
Đại diện Tổng công ty Đầu tư Phát triển và Quản lý hạ tầng giao thông Cửu Long (Tổng công ty Cửu Long, đơn vị được Bộ Giao thông – Vận tải giao làm chủ đầu tư dự án đoạn 1A đường vành đai 3), cho hay tuyến đường vành đai 3 đoạn Nhơn Trạch – TPHCM dài hơn 30km. Giai đoạn 1 sẽ xây dựng từ ngã tư quận Thủ Đức (TPHCM) đến đường 25B tại trung tâm huyện Nhơn Trạch với chiều dài khoảng 17km. Dự kiến trong quý II năm nay sẽ khởi công trước đoạn 1A từ đường cao tốc TPHCM – Long Thành – Dầu Giây đến đường 25B. Đây là đoạn sử dụng vốn vay ODA của Quỹ Hợp tác phát triển kinh tế Hàn Quốc (EDCF), đoạn 1B được đầu tư theo hình thức BOT sẽ đầu tư sau.
Đoạn 1A dài gần 9km, trong đó 2km nằm trên địa phận TPHCM, còn lại nằm trên địa bàn huyện Nhơn Trạch. Tuyến đường được thiết kế xây dựng mặt đường rộng hơn 20m cho 4 làn xe cơ giới và 2 làn xe thô sơ. Tổng mức đầu tư trên 5.300 tỷ đồng, gồm 190 triệu USD (tương đương 4.180 tỷ đồng) vay từ EDCF và gần 1.150 tỷ đồng vốn đối ứng của Việt Nam, trong đó tiền của tỉnh chi trả cho giải phóng mặt bằng trên 470 tỷ đồng.
Theo Trung tâm phát triển quỹ đất Đồng Nai, tổng diện tích đất phải giải phóng mặt bằng cho dự án là gần 50 hécta, ảnh hưởng đến 356 hộ dân của 2 xã Long Tân và Phú Thạnh (huyện Nhơn Trạch). Ông Võ Tấn Đức, Phó chủ tịch UBND huyện Nhơn Trạch, cho hay huyện đang gấp rút công tác giải phóng mặt bằng để kịp bàn giao đất sạch cho chủ đầu tư. Cũng theo lãnh đạo UBND huyện Nhơn Trạch, hiện tại tuyến đường 25B mở rộng đã hoàn thành nên việc đầu tư kết nối với đường vành đai 3 là khá thuận tiện.
Nếu bạn cần mua bán đất tại Nhơn Trạch hoặc quan thì xin vui lòng liên hệ để được tư vấn :
- Ms Thương – 0945 580 099
taoto2017- Chú ý, khách Vãng Lai
Hãy xác nhận uy tín: shop.danangmuaban.vn - Tổng số bài gửi : 195
Join date : 16/10/2017
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: Mua Bán Nhà Đất :: 1. Mua Bán nhà đất toàn quốc
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|