Bệnh lý hôi miệng ở bé
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: Khu Văn Phòng Forum - Liên hệ Admin 0983262040 (SMS) :: 2. RAO VẶT TỔNG HỢP TỪ A-Z
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Bệnh lý hôi miệng ở bé
Bệnh lý hôi miệng không chỉ diễn ra ở người lớn mà còn đối với trẻ em. Có rất nhiều nguyên nhân phát sinh hôi miệng, phần lớn là do các vấn đề về vệ sinh răng miệng.
Nguyên nhân gây hôi miệng ở trẻ em có nhiều đến hơn 80% là do các vấn đề về răng miệng gây ra, những tác nhân bên trong cơ thể chỉ chiếm tỉ lệ thấp.
Để chữa hết hôi miệng ở trẻ em, phụ huynh nên có động thái chăm sóc việc vệ sinh răng miệng cho bé, ngoài ra nên áp dụng một số biện pháp trị hôi miệng đơn giản sau:
Trị hôi miệng cho trẻ an toàn với mật ong: Bạn có thể dùng 2 thìa cà phê mật ong và một ít bột quế cho vào nước sạch, dùng hỗn hợp này để bé súc miệng mỗi ngày 2 lần, sáng và tối. Thực hiện đều đặn khoảng 1–2 tuần, chứng hôi miệng có thể hạn chế đáng kể.
Tinh dầu tràm kháng khuẩn hiệu quả: Phụ huynh chỉ cần nhỏ 1 hoặc 2 giọt tinh dầu tràm vào bàn chải đánh răng của bé để trẻ chải răng hàng ngày.
Nếu bé chưa biết sử dụng bàn chải, có thể nhỏ vào khăn sạch thấm nước và chà nhẹ nhàng lên răng nướu của trẻ em.
Hôi miệng chấm dứt chỉ với nước chanh: Bạn có cần cho một ít nước cốt chanh tươi vào ly nước sạch, có thể cho thêm vài hạt muối ăn, để trẻ súc miệng đều đặn mỗi ngày. Tuy nhiên, không nên lạm dụng biện pháp này quá nhiều lần, bởi axit trong chanh có thể khiến men răng bé bị bào mòn.
[You must be registered and logged in to see this image.]
Ngoài ra, phụ huynh nên lưu ý một số vấn đề sau:
Hướng dẫn bé chải răng đúng cách và nên thực hiện 2–3 lần/ngày để đảm bảo răng miệng sạch khỏe, sử dụng thêm nước súc miệng hoặc chỉ nha khoa giúp loại sạch mảng bám, thức ăn thừa bám dính trên răng. Tuy nhiên, nên lưu ý đến việc chọn kem đánh răng cho trẻ, chỉ nên chọn loại phù hợp với từng độ tuổi nhất định.
Không nên để trẻ ngậm ti giả, mút ngón tay. Quá trình chế biến các món ăn nên hạn chế sử dụng nhiều loại nguyên liệu dễ gây hôi miệng như hành, tỏi,… Nên cho bé ăn nhiều rau quả tươi ngon để giúp răng sạch khỏe và cung cấp nhiều khoáng chất cần thiết.
Đưa trẻ đến nha khoa thăm khám răng miệng và lấy cao răng định kỳ 3–6 tháng/lần. Nếu phát hiện miệng trẻ xuất hiện mùi hôi khó chịu hoặc răng nướu gặp vấn đề, nên đưa bé đến ngay nha khoa để bác sĩ thăm khám kỹ hơn.
[Only admins are allowed to see this link]
[Only admins are allowed to see this link]
Nguyên nhân gây hôi miệng ở trẻ em có nhiều đến hơn 80% là do các vấn đề về răng miệng gây ra, những tác nhân bên trong cơ thể chỉ chiếm tỉ lệ thấp.
Để chữa hết hôi miệng ở trẻ em, phụ huynh nên có động thái chăm sóc việc vệ sinh răng miệng cho bé, ngoài ra nên áp dụng một số biện pháp trị hôi miệng đơn giản sau:
Trị hôi miệng cho trẻ an toàn với mật ong: Bạn có thể dùng 2 thìa cà phê mật ong và một ít bột quế cho vào nước sạch, dùng hỗn hợp này để bé súc miệng mỗi ngày 2 lần, sáng và tối. Thực hiện đều đặn khoảng 1–2 tuần, chứng hôi miệng có thể hạn chế đáng kể.
Tinh dầu tràm kháng khuẩn hiệu quả: Phụ huynh chỉ cần nhỏ 1 hoặc 2 giọt tinh dầu tràm vào bàn chải đánh răng của bé để trẻ chải răng hàng ngày.
Nếu bé chưa biết sử dụng bàn chải, có thể nhỏ vào khăn sạch thấm nước và chà nhẹ nhàng lên răng nướu của trẻ em.
Hôi miệng chấm dứt chỉ với nước chanh: Bạn có cần cho một ít nước cốt chanh tươi vào ly nước sạch, có thể cho thêm vài hạt muối ăn, để trẻ súc miệng đều đặn mỗi ngày. Tuy nhiên, không nên lạm dụng biện pháp này quá nhiều lần, bởi axit trong chanh có thể khiến men răng bé bị bào mòn.
[You must be registered and logged in to see this image.]
Ngoài ra, phụ huynh nên lưu ý một số vấn đề sau:
Hướng dẫn bé chải răng đúng cách và nên thực hiện 2–3 lần/ngày để đảm bảo răng miệng sạch khỏe, sử dụng thêm nước súc miệng hoặc chỉ nha khoa giúp loại sạch mảng bám, thức ăn thừa bám dính trên răng. Tuy nhiên, nên lưu ý đến việc chọn kem đánh răng cho trẻ, chỉ nên chọn loại phù hợp với từng độ tuổi nhất định.
Không nên để trẻ ngậm ti giả, mút ngón tay. Quá trình chế biến các món ăn nên hạn chế sử dụng nhiều loại nguyên liệu dễ gây hôi miệng như hành, tỏi,… Nên cho bé ăn nhiều rau quả tươi ngon để giúp răng sạch khỏe và cung cấp nhiều khoáng chất cần thiết.
Đưa trẻ đến nha khoa thăm khám răng miệng và lấy cao răng định kỳ 3–6 tháng/lần. Nếu phát hiện miệng trẻ xuất hiện mùi hôi khó chịu hoặc răng nướu gặp vấn đề, nên đưa bé đến ngay nha khoa để bác sĩ thăm khám kỹ hơn.
[Only admins are allowed to see this link]
[Only admins are allowed to see this link]
phuonguit- Chú ý, khách Vãng Lai
Hãy xác nhận uy tín: shop.danangmuaban.vn - Tổng số bài gửi : 380
Join date : 08/03/2017
Similar topics
» Nóng miệng, lở miệng - triệu chứng của tương đối nhiều bệnh không hề xem xo
» Cảm giác khô miệng khát nước, đắng miệng là dấu hiệu bệnh gì?
» Bệnh lậu ở miệng
» Bệnh răng miệng thường gặp ở phụ nữ có thai?
» Chứng trạng nhận ra bệnh lậu ở miệng
» Cảm giác khô miệng khát nước, đắng miệng là dấu hiệu bệnh gì?
» Bệnh lậu ở miệng
» Bệnh răng miệng thường gặp ở phụ nữ có thai?
» Chứng trạng nhận ra bệnh lậu ở miệng
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: Khu Văn Phòng Forum - Liên hệ Admin 0983262040 (SMS) :: 2. RAO VẶT TỔNG HỢP TỪ A-Z
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết