Dấu hiệu, triệu chứng nhiễm vi khuẩn HP ở trẻ bạn nên biết
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: MỸ PHẨM, THỜI TRANG ĐÀ NẴNG :: 4. Thuốc, Thực phẩm, sức khỏe tại Đà Nẵng
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Dấu hiệu, triệu chứng nhiễm vi khuẩn HP ở trẻ bạn nên biết
Hiện nay, tình trạng trẻ bị nhiễm vi khuẩn HP dẫn tới đau dạ dày không còn là chuyện hiếm. Chính vì thế mà việc phát hiện sớm và điều trị bệnh để không gây bất tiện cho sinh hoạt hàng ngày của trẻ là vô cùng quan trọng. Cũng chính vì thế mà nhận biết dấu hiệu trẻ nhiễm vi khuẩn HP cũng vô cùng quan trọng. Vậy dấu hiệu nhận biết trẻ bị nhiễm vi khuẩn HP là gì?
NHIỄM VI KHUẨN HP Ở TRẺ CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
Vi khuẩn Hp là một trong những nguyên nhân chính gây ra các bệnh tiêu hóa ở người lớn lẫn trẻ nhỏ. Vi khuẩn HP được tìm thấy trên toàn thế giới, nhưng đặc biệt ở các nước đang phát triển, nơi có tới 10% trẻ em và 80% người trưởng thành thường nhiễm loại vi khuẩn này, tuy nhiên lại không có triệu chứng quá đặc biệt.
Thông thường khuẩn HP dạ dày làm cho lớp niêm mạc dạ dày bị viêm loét kéo dài rồi dẫn đến ung thư. Thế nhưng, vẫn chưa có nghiên cứu nào cho thấy vi khuẩn Hp gây ung thư dạ dày ở trẻ em, nếu có thì chỉ khi trẻ trưởng thành. Chính vì thế vi khuẩn Hp được xem là không quá nguy hiểm với trẻ nhỏ. Tuy nhiên, cũng phải chữa trị dứt điểm để tránh tình trạng viêm nhiễm kéo dài khiến hệ tiêu hóa trẻ bị yếu đi.
Đến nay chưa có nguyên nhân chính xác về khả năng lây nhiễm của vi khuẩn HP. Tuy nhiên các nhà khoa học tin rằng loại vi khuẩn này có khả năng lây nhiễm từ người sang người. Do đó vi khuẩn HP ở trẻ em có thể lẫy nhiễm từ gia đình hoặc khu vực dân cư xung quanh với điều kiện vệ sinh không được tốt.
DẤU HIỆU TRẺ NHIỄM HP
Như đã phân tích ở trên thì nguy cơ mắc bệnh dạ dày do vi khuẩn Hp ở trẻ em thấp hơn nhiều so với người lớn. Và trẻ nhiễm Hp cũng khó bị biến chứng như nhiều người vẫn lo lắng. Tuy nhiên cũng phải tìm hiểu qua những dấu hiệu trẻ nhiễm Hp để kịp thời chữa trị và hạn chế những hậu quả không mong muốn dù nặng hay nhẹ.
Thực chất, vi khuẩn HP xâm nhập vào hệ tiêu hóa thì sẽ cư ngụ trên niêm mạc dạ dày và chờ đợi cơ hội bùng phát. Thông thường phải có những tác nhân như ăn uống các loại thức ăn kích thích hay cơ thể giảm sức đề kháng thì vi khuẩn mới có thể chính thức gây bệnh.
NHỮNG TRIỆU CHỨNG KHI TRẺ NHIỄM VI KHUẨN HP
Trẻ đau vùng bụng quanh rốn hoặc vùng thượng vị. Tuy nhiên trẻ thường không bị ợ chua như người lớn. Trường hợp đau có thể xảy ra trong lúc ăn hoặc lúc bình thường.
Một số trường hợp trẻ chẳng có dấu hiệu nào ngoài việc ốm yếu, gầy gò, xanh xao và thiếu máu.
Hiếm khi trẻ ói ra máu, trẻ có thể nôn ói nặng hoặc tiêu chảy kèm máu tươi, màu đen giống nhựa đường nhưng khi có những triệu chứng này thì hãy đưa trẻ đến bệnh viện ngay lập tức.
Vi khuẩn HP ở trẻ em có thể gây loét dạ dày, tuy nhiên triệu chứng không rõ ràng nên rất khó chẩn đoán cụ thể.
Trẻ nhiễm khuẩn HP rất khác so với người lớn
Dấu hiệu trẻ nhiễm khuẩn HP rất khác so với người lớn
CHẨN ĐOÁN BỆNH VI KHUẨN HP Ở TRẺ EM
Có thể thấy rằng dấu hiệu trẻ nhiễm Hp rất ít chứ không đa dạng như ở người lớn bởi thể trạng của trẻ khác biệt. Còn về việc vội vã cho con đi xét nghiệm bệnh cũng không được hoan nghênh. Ngay cả khi có dấu hiệu trẻ nhiễm HP thì bác sĩ cũng sẽ hỏi kỹ tiểu sử bệnh của trẻ trước khi xét nghiệm. Mục đích là tìm phương pháp an toàn và thích hợp cho từng trẻ.
Dương tính với HP nhưng chưa hẳn là vi khuẩn sẽ gây bệnh, vì vậy không xét nhiệm nếu bác sĩ thấy không cần thiết. Và cần lưu ý thêm, nếu gia đình có thành viên từng nhiễm HP hay bị ung thư dạ dày thì phải theo dõi trẻ thật kỹ và thăm khám ngay lập tức nếu phát hiện bất cứ triệu chứng nào ở trên.
Thông thường phương pháp chính để chẩn đoán vi khuẩn Hp dạ dày ở trẻ em là làm nội soi. Bên cạnh việc tìm các kháng thể HP, nội soi dạ dày cũng giúp đánh giá chính xác mực độ nặng nhẹ của vị trí tổn thương trên dạ dày, tá tràng và cả thực quản, xem có bị loét hay không.
Kiểm tra hơi thở bằng sử dụng C13 và xét nghiệm phân cũng là 2 phương pháp khác để tìm kháng nguyên HP dạ dày. Phương pháp kiểm tra bằng hơi thở thường áp dụng cho trẻ lớn hơn, tuy nhiên cả hai đều không giúp bác sĩ đánh giá được mức độ nghiêm trọng của nhiễm trùng nếu trẻ bị viêm loét dạ dày.
CÁCH ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG TRÁNH KHI TRẺ NHIỄM VI KHUẨN HP
Đa số cách điều trị vi khuẩn HP ở trẻ em đều là dùng thuốc kháng sinh. Bên cạch đó bác sĩ cũng sẽ kết hợp với thuốc kháng acid hoặc thuốc ức chế acid để vô hiệu hóa hoặc ngăn chặn việc sản xuất axit ở dạ dày.
Có thể chia nhỏ 5 hoặc 6 bữa ăn mỗi ngày để trẻ nhỏ có thời gian nghỉ ngơi cũng như không để dạ dày trống trong thời gian quá dài.
Vệ sinh sạch sẽ cơ thể, ăn những thực phẩm được nấu chín kỹ và có nguồn gốc an toàn, hạ chế đồ ăn cay nóng cũng là cách giảm thiểu triệu chứng bệnh từ vi khuẩn HP.
Phòng ngừa nhiễm vi khuẩn HP cho trẻ nhỏ
Hiện nay, chưa có vaccine phòng chống H. pylori. Bởi vậy, để phòng tránh nhiễm vi khuẩn HP, cả gia đình cần chú ý giữ vệ sinh và có chế độ ăn uống khoa học.
Mẹ cần rèn cho trẻ thói quen rửa tay sạch bằng nước và xà phòng sau khi đi vệ sinh, trước khi ăn. Đồng thời, luôn ăn thức ăn chín, uống nước sạch, đảm bảo an toàn vệ sinh.
Lưu ý, đưa trẻ đến cơ sở y tế ngay khi có các triệu chứng: Đau bụng dữ dội; Nôn ra máu hoặc có màu như bã cà phê; Phân có máu, đen hoặc trông giống như nhựa đường.
Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ DeHP với thành phần chính là PylopassTM có khả năng nhận biết cấu trúc đặc hiệu trên màng tế bào vi khuẩn HP, từ đó gắn kết với HP thành một tập hợp và đào thải một cách tự nhiên qua đường tiêu hoá mà không làm ảnh hưởng đến hệ vi sinh đường ruột. Ngoài ra, DeHP còn bổ sung chiết xuất cam thảo và curcuminoid hiệp đồng tác dụng trong việc hỗ trợ giảm vi khuẩn HP và hỗ trợ giảm các triệu chứng của bệnh dạ dày.
Bộ sản phẩm DeHP dạng viên và DeHP kids dạng cốm vị ngọt hương cam mang đến sự lựa chọn đa dạng cho người dùng, an toàn, phù hợp với nhiều đối tượng sử dụng. Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ 19006436 để được Dược sĩ tư vấn.
Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Số GPQC: 00657/2019/ATTP-XNQC
Thương nhân sản xuất và chịu trách nhiệm về sản phẩm: CÔNG TY CP DƯỢC PHẨM GIA NGUYỄN
Tiếp thị và phân phối: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM VIỆT ĐỨC
NHIỄM VI KHUẨN HP Ở TRẺ CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
Vi khuẩn Hp là một trong những nguyên nhân chính gây ra các bệnh tiêu hóa ở người lớn lẫn trẻ nhỏ. Vi khuẩn HP được tìm thấy trên toàn thế giới, nhưng đặc biệt ở các nước đang phát triển, nơi có tới 10% trẻ em và 80% người trưởng thành thường nhiễm loại vi khuẩn này, tuy nhiên lại không có triệu chứng quá đặc biệt.
Thông thường khuẩn HP dạ dày làm cho lớp niêm mạc dạ dày bị viêm loét kéo dài rồi dẫn đến ung thư. Thế nhưng, vẫn chưa có nghiên cứu nào cho thấy vi khuẩn Hp gây ung thư dạ dày ở trẻ em, nếu có thì chỉ khi trẻ trưởng thành. Chính vì thế vi khuẩn Hp được xem là không quá nguy hiểm với trẻ nhỏ. Tuy nhiên, cũng phải chữa trị dứt điểm để tránh tình trạng viêm nhiễm kéo dài khiến hệ tiêu hóa trẻ bị yếu đi.
Đến nay chưa có nguyên nhân chính xác về khả năng lây nhiễm của vi khuẩn HP. Tuy nhiên các nhà khoa học tin rằng loại vi khuẩn này có khả năng lây nhiễm từ người sang người. Do đó vi khuẩn HP ở trẻ em có thể lẫy nhiễm từ gia đình hoặc khu vực dân cư xung quanh với điều kiện vệ sinh không được tốt.
DẤU HIỆU TRẺ NHIỄM HP
Như đã phân tích ở trên thì nguy cơ mắc bệnh dạ dày do vi khuẩn Hp ở trẻ em thấp hơn nhiều so với người lớn. Và trẻ nhiễm Hp cũng khó bị biến chứng như nhiều người vẫn lo lắng. Tuy nhiên cũng phải tìm hiểu qua những dấu hiệu trẻ nhiễm Hp để kịp thời chữa trị và hạn chế những hậu quả không mong muốn dù nặng hay nhẹ.
Thực chất, vi khuẩn HP xâm nhập vào hệ tiêu hóa thì sẽ cư ngụ trên niêm mạc dạ dày và chờ đợi cơ hội bùng phát. Thông thường phải có những tác nhân như ăn uống các loại thức ăn kích thích hay cơ thể giảm sức đề kháng thì vi khuẩn mới có thể chính thức gây bệnh.
NHỮNG TRIỆU CHỨNG KHI TRẺ NHIỄM VI KHUẨN HP
Trẻ đau vùng bụng quanh rốn hoặc vùng thượng vị. Tuy nhiên trẻ thường không bị ợ chua như người lớn. Trường hợp đau có thể xảy ra trong lúc ăn hoặc lúc bình thường.
Một số trường hợp trẻ chẳng có dấu hiệu nào ngoài việc ốm yếu, gầy gò, xanh xao và thiếu máu.
Hiếm khi trẻ ói ra máu, trẻ có thể nôn ói nặng hoặc tiêu chảy kèm máu tươi, màu đen giống nhựa đường nhưng khi có những triệu chứng này thì hãy đưa trẻ đến bệnh viện ngay lập tức.
Vi khuẩn HP ở trẻ em có thể gây loét dạ dày, tuy nhiên triệu chứng không rõ ràng nên rất khó chẩn đoán cụ thể.
Trẻ nhiễm khuẩn HP rất khác so với người lớn
Dấu hiệu trẻ nhiễm khuẩn HP rất khác so với người lớn
CHẨN ĐOÁN BỆNH VI KHUẨN HP Ở TRẺ EM
Có thể thấy rằng dấu hiệu trẻ nhiễm Hp rất ít chứ không đa dạng như ở người lớn bởi thể trạng của trẻ khác biệt. Còn về việc vội vã cho con đi xét nghiệm bệnh cũng không được hoan nghênh. Ngay cả khi có dấu hiệu trẻ nhiễm HP thì bác sĩ cũng sẽ hỏi kỹ tiểu sử bệnh của trẻ trước khi xét nghiệm. Mục đích là tìm phương pháp an toàn và thích hợp cho từng trẻ.
Dương tính với HP nhưng chưa hẳn là vi khuẩn sẽ gây bệnh, vì vậy không xét nhiệm nếu bác sĩ thấy không cần thiết. Và cần lưu ý thêm, nếu gia đình có thành viên từng nhiễm HP hay bị ung thư dạ dày thì phải theo dõi trẻ thật kỹ và thăm khám ngay lập tức nếu phát hiện bất cứ triệu chứng nào ở trên.
Thông thường phương pháp chính để chẩn đoán vi khuẩn Hp dạ dày ở trẻ em là làm nội soi. Bên cạnh việc tìm các kháng thể HP, nội soi dạ dày cũng giúp đánh giá chính xác mực độ nặng nhẹ của vị trí tổn thương trên dạ dày, tá tràng và cả thực quản, xem có bị loét hay không.
Kiểm tra hơi thở bằng sử dụng C13 và xét nghiệm phân cũng là 2 phương pháp khác để tìm kháng nguyên HP dạ dày. Phương pháp kiểm tra bằng hơi thở thường áp dụng cho trẻ lớn hơn, tuy nhiên cả hai đều không giúp bác sĩ đánh giá được mức độ nghiêm trọng của nhiễm trùng nếu trẻ bị viêm loét dạ dày.
CÁCH ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG TRÁNH KHI TRẺ NHIỄM VI KHUẨN HP
Đa số cách điều trị vi khuẩn HP ở trẻ em đều là dùng thuốc kháng sinh. Bên cạch đó bác sĩ cũng sẽ kết hợp với thuốc kháng acid hoặc thuốc ức chế acid để vô hiệu hóa hoặc ngăn chặn việc sản xuất axit ở dạ dày.
Có thể chia nhỏ 5 hoặc 6 bữa ăn mỗi ngày để trẻ nhỏ có thời gian nghỉ ngơi cũng như không để dạ dày trống trong thời gian quá dài.
Vệ sinh sạch sẽ cơ thể, ăn những thực phẩm được nấu chín kỹ và có nguồn gốc an toàn, hạ chế đồ ăn cay nóng cũng là cách giảm thiểu triệu chứng bệnh từ vi khuẩn HP.
Phòng ngừa nhiễm vi khuẩn HP cho trẻ nhỏ
Hiện nay, chưa có vaccine phòng chống H. pylori. Bởi vậy, để phòng tránh nhiễm vi khuẩn HP, cả gia đình cần chú ý giữ vệ sinh và có chế độ ăn uống khoa học.
Mẹ cần rèn cho trẻ thói quen rửa tay sạch bằng nước và xà phòng sau khi đi vệ sinh, trước khi ăn. Đồng thời, luôn ăn thức ăn chín, uống nước sạch, đảm bảo an toàn vệ sinh.
Lưu ý, đưa trẻ đến cơ sở y tế ngay khi có các triệu chứng: Đau bụng dữ dội; Nôn ra máu hoặc có màu như bã cà phê; Phân có máu, đen hoặc trông giống như nhựa đường.
Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ DeHP với thành phần chính là PylopassTM có khả năng nhận biết cấu trúc đặc hiệu trên màng tế bào vi khuẩn HP, từ đó gắn kết với HP thành một tập hợp và đào thải một cách tự nhiên qua đường tiêu hoá mà không làm ảnh hưởng đến hệ vi sinh đường ruột. Ngoài ra, DeHP còn bổ sung chiết xuất cam thảo và curcuminoid hiệp đồng tác dụng trong việc hỗ trợ giảm vi khuẩn HP và hỗ trợ giảm các triệu chứng của bệnh dạ dày.
Bộ sản phẩm DeHP dạng viên và DeHP kids dạng cốm vị ngọt hương cam mang đến sự lựa chọn đa dạng cho người dùng, an toàn, phù hợp với nhiều đối tượng sử dụng. Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ 19006436 để được Dược sĩ tư vấn.
Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Số GPQC: 00657/2019/ATTP-XNQC
Thương nhân sản xuất và chịu trách nhiệm về sản phẩm: CÔNG TY CP DƯỢC PHẨM GIA NGUYỄN
Tiếp thị và phân phối: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM VIỆT ĐỨC
matcat0411- Chú ý, khách Vãng Lai
Hãy xác nhận uy tín: shop.danangmuaban.vn - Tổng số bài gửi : 36
Join date : 23/04/2016
Similar topics
» Nhận biết các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh chàm
» Cách điều trị cho trẻ bị nhiễm khuẩn HP
» Triệu chứng sốt khi nhiễm HIV
» Các triệu chứng của viêm nhiễm phụ khoa
» Triệu Chứng Và Cách Điều Trị Bệnh Gan Nhiễm Mỡ
» Cách điều trị cho trẻ bị nhiễm khuẩn HP
» Triệu chứng sốt khi nhiễm HIV
» Các triệu chứng của viêm nhiễm phụ khoa
» Triệu Chứng Và Cách Điều Trị Bệnh Gan Nhiễm Mỡ
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: MỸ PHẨM, THỜI TRANG ĐÀ NẴNG :: 4. Thuốc, Thực phẩm, sức khỏe tại Đà Nẵng
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết