'Cắt cụt, tỉa trụi cây phượng là lợi bất cập hại'
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: Khu Văn Phòng Forum - Liên hệ Admin 0983262040 (SMS) :: 2. RAO VẶT TỔNG HỢP TỪ A-Z
Trang 1 trong tổng số 1 trang
'Cắt cụt, tỉa trụi cây phượng là lợi bất cập hại'
PGS Đặng Văn Hà cho rằng cắt, tỉa cành nhánh là cách chăm sóc, đảm bảo an toàn cho cây xanh. Nếu con người cắt cụt, tỉa trụi cành không đúng kỹ thuật, cây sẽ gây nguy hiểm.
Sau sự cố trường ở THCS Bạch Đằng, TP.HCM, nhiều trường học, cơ quan, công sở cắt tỉa, hạ độ cao cây phượng và một số cây xanh khác. Một số nơi cắt, tỉa, hạ tán cây triệt để, chỉ còn trơ phần thân.sửa máy in tận nơi quận tân phú
sửa máy in tận nơi quận tân bình
sửa máy in tận nơi quận 8
Trao đổi với Zing, PGS Đặng Văn Hà, Viện trưởng Kiến trúc Cảnh quan và Cây xanh đô thị, ĐH Lâm nghiệp, cho rằng cắt tỉa, hạ tán trụi cây, chỉ còn trơ phần thân, là không đúng kỹ thuật, có thể dẫn đến lợi bất cập hại.
- Sau sự cố cây phượng bật gốc khiến một học sinh tại TP.HCM tử vong, một số nơi tiến hành cắt, tỉa, hạ tán cây xanh. Theo ông, việc cắt tỉa cây triệt để, chỉ còn phần thân, có phải cách làm đúng?
- Sắp đến mùa mưa bão, các cơ quan, trường học chú trọng việc cắt, tỉa cây xanh để đảm bảo an toàn. Gần đây, tôi thấy nhiều nơi lại cắt tỉa, chặt hạ cây xanh một cách thái quá, nhất là cây phượng.
Trong các đô thị, việc cắt tỉa, hạ tán cây xanh phải làm định kỳ hàng năm (đối với cây cổ thụ) hoặc 2-3 năm một lần (đối với cây đang phát triển ổn định).
Sau khi cắt, cây sẽ ra cành mới và cứ luân phiên như vậy phát triển, chúng ta vẫn kiểm soát được độ cao, cành nhánh và cân đối cây. Việc cắt tỉa, hạ tán trụi cây, chỉ còn trơ phần thân, là không đúng kỹ thuật, có thể dẫn đến lợi bất cập hại.
Nếu chúng ta cắt cụt cây, vết cắt, bề mặt cắt rất lớn. Vết cắt đó dễ bị mục từ trên xuống. Những cành, nhánh mọc mới từ xung quanh vết cắt có nguy cơ gãy rất cao. Cắt tỉa như vậy nguy hiểm hơn là không cắt.
Hơn nữa, những người có kỹ thuật cắt, tỉa, chăm sóc cây không nhiều. Không phải ai cũng có chuyên môn để biết cách cắt, tỉa mang tính chất định hướng, duy trình cho cây phát triển và đảm bảo an toàn.
- Không ít ý kiến cho rằng cây phượng không thích hợp trồng trong trường học và đô thị. Ông có đồng tình với quan điểm này?
- Cây phượng có tuổi đời ngắn hơn một số loại cây khác. Cây đã già, cỗi nên thay thế bằng cây khác. Sau sự cố, suy nghĩ không trồng cây phượng vì không phù hợp đô thị, trường học là tiêu cực.
Thực ra, cây xanh tuổi đời từ 25-30 năm đều dễ gặp vấn đề về gốc rễ và có nguy cơ mục rỗng. Nếu cần thiết, chúng ta nên đốn bỏ và thay thế cây khác.
Những cây mới trồng 10-20 năm, đang trong giai đoạn phát triển, ổn định, chúng ta chỉ cần cắt, tỉa bớt một số cành, nhánh vươn dài, có nguy cơ vướng víu, gãy khi mưa bão đến.
Sau sự cố hy hữu, nhiều người có tâm lý dè chừng, thấy xung quanh có cây phượng là phải chặt hạ, thay bằng cây khác. Cây nào cũng có nguy cơ ngã đổ nếu kỹ thuật chăm sóc không đúng, chứ không riêng gì cây phượng.
Sau sự cố trường ở THCS Bạch Đằng, TP.HCM, nhiều trường học, cơ quan, công sở cắt tỉa, hạ độ cao cây phượng và một số cây xanh khác. Một số nơi cắt, tỉa, hạ tán cây triệt để, chỉ còn trơ phần thân.sửa máy in tận nơi quận tân phú
sửa máy in tận nơi quận tân bình
sửa máy in tận nơi quận 8
Trao đổi với Zing, PGS Đặng Văn Hà, Viện trưởng Kiến trúc Cảnh quan và Cây xanh đô thị, ĐH Lâm nghiệp, cho rằng cắt tỉa, hạ tán trụi cây, chỉ còn trơ phần thân, là không đúng kỹ thuật, có thể dẫn đến lợi bất cập hại.
- Sau sự cố cây phượng bật gốc khiến một học sinh tại TP.HCM tử vong, một số nơi tiến hành cắt, tỉa, hạ tán cây xanh. Theo ông, việc cắt tỉa cây triệt để, chỉ còn phần thân, có phải cách làm đúng?
- Sắp đến mùa mưa bão, các cơ quan, trường học chú trọng việc cắt, tỉa cây xanh để đảm bảo an toàn. Gần đây, tôi thấy nhiều nơi lại cắt tỉa, chặt hạ cây xanh một cách thái quá, nhất là cây phượng.
Trong các đô thị, việc cắt tỉa, hạ tán cây xanh phải làm định kỳ hàng năm (đối với cây cổ thụ) hoặc 2-3 năm một lần (đối với cây đang phát triển ổn định).
Sau khi cắt, cây sẽ ra cành mới và cứ luân phiên như vậy phát triển, chúng ta vẫn kiểm soát được độ cao, cành nhánh và cân đối cây. Việc cắt tỉa, hạ tán trụi cây, chỉ còn trơ phần thân, là không đúng kỹ thuật, có thể dẫn đến lợi bất cập hại.
Nếu chúng ta cắt cụt cây, vết cắt, bề mặt cắt rất lớn. Vết cắt đó dễ bị mục từ trên xuống. Những cành, nhánh mọc mới từ xung quanh vết cắt có nguy cơ gãy rất cao. Cắt tỉa như vậy nguy hiểm hơn là không cắt.
Hơn nữa, những người có kỹ thuật cắt, tỉa, chăm sóc cây không nhiều. Không phải ai cũng có chuyên môn để biết cách cắt, tỉa mang tính chất định hướng, duy trình cho cây phát triển và đảm bảo an toàn.
- Không ít ý kiến cho rằng cây phượng không thích hợp trồng trong trường học và đô thị. Ông có đồng tình với quan điểm này?
- Cây phượng có tuổi đời ngắn hơn một số loại cây khác. Cây đã già, cỗi nên thay thế bằng cây khác. Sau sự cố, suy nghĩ không trồng cây phượng vì không phù hợp đô thị, trường học là tiêu cực.
Thực ra, cây xanh tuổi đời từ 25-30 năm đều dễ gặp vấn đề về gốc rễ và có nguy cơ mục rỗng. Nếu cần thiết, chúng ta nên đốn bỏ và thay thế cây khác.
Những cây mới trồng 10-20 năm, đang trong giai đoạn phát triển, ổn định, chúng ta chỉ cần cắt, tỉa bớt một số cành, nhánh vươn dài, có nguy cơ vướng víu, gãy khi mưa bão đến.
Sau sự cố hy hữu, nhiều người có tâm lý dè chừng, thấy xung quanh có cây phượng là phải chặt hạ, thay bằng cây khác. Cây nào cũng có nguy cơ ngã đổ nếu kỹ thuật chăm sóc không đúng, chứ không riêng gì cây phượng.
linhsales1987- Chú ý, khách Vãng Lai
Hãy xác nhận uy tín: shop.danangmuaban.vn - Tổng số bài gửi : 1140
Join date : 09/08/2018
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: Khu Văn Phòng Forum - Liên hệ Admin 0983262040 (SMS) :: 2. RAO VẶT TỔNG HỢP TỪ A-Z
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết