Relay là gì? Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và cách sử dụng
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: MUA BÁN Ô TÔ XE MÁY TẠI ĐÀ NẴNG :: 5. Hỏi đáp, kinh nghiệm về Xe
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Relay là gì? Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và cách sử dụng
Relay là gì? Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và cách sử dụng
Relay là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động như thế nào? Cùng Điện City khám phá từ A - Z về relay và những loại relay tốt nhất ngay!
Tại thị trường Việt Nam, relay kiếng hay relay trung gian được thiết kế đa dạng về chủng loại vì được ứng dụng rất nhiều trong các mạch điện tử cho đến các ngành công nghiệp nặng. Vậy, relay là gì? Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và cách sử dụng ra sao? Cùng tìm hiểu cụ thể trong bài viết sau!
Relay là gì? Cấu tạo relay như thế nào?
Relay là gì, cấu tạo ra sao mà được ứng dụng vô cùng phổ biến trong các hệ thống tủ điện công nghiệp hay thiết bị sử dụng điện?
Relay là gì?
Relay trung gian hay còn gọi là relay kiếng được thiết kế với khả năng hoạt động dựa trên cơ chế chuyển đổi trạng thái hoạt động bằng điện trong hệ thống tủ bảng điện dùng trong công nghiệp hoặc dân dụng. Đây chính là câu trả lời khá đơn giản cho câu hỏi “Rơ le là gì?”.
Cấu tạo của relay là gì?
Cấu tạo relay kiếng gồm: cuộn dây, tiếp điểm thường mở (NO), tiếp điểm thường đóng (NC), lõi thép động, lõi thép tĩnh, lò xo, giá cách điện, vít và ốc điều chỉnh.
Cuộn dây được cấu tạo bằng kim loại đồng hoặc nhôm được quấn quanh lõi sắt từ. Bộ phận này bao gồm 2 bộ phận khác đó là phần tĩnh, hay còn gọi là ách từ (Yoke) và phần động, hay còn gọi là phần cứng (Armature).
Phần cứng của bộ phận này được kết nối với một tiếp điểm động, cho phép cuộn dây hút thanh tiếp điểm để tạo thành trạng thái NO và NC.
Mạch tiếp điểm đóng vai trò chính trong việc đóng/ngắt các thiết bị tải với dòng điện nhỏ, đồng thời được cách ly bởi cuộn hút.
Xem thêm:
bộ biến tần inverter
sửa biến tần giá rẻ
biến tần gtake
Nguyên lý hoạt động của relay là gì?
Dòng điện chạy qua relay kiếng sẽ chạy qua cuộn dây bên trong, tạo ra một từ trường hút. Từ trường hút này tác động lên một đòn bẩy bên trong làm các tiếp điểm đóng hoặc mở và làm thay đổi trạng thái của relay. Tùy vào thiết kế mà số tiếp điểm bị thay đổi có thể là 1 hoặc nhiều.
Relay bao gồm 2 mạch hoạt động độc lập với nhau. Mạch thứ nhất có nhiệm vụ điều khiển cuộn dây của relay, cho phép dòng chạy qua cuộn dây hoặc không (điều khiển relay ở trạng thái bật (ON) hoặc tắt (OFF).
Mạch còn lại đóng vai trò điều khiển dòng điện ta cần kiểm soát có qua được relay hay không (dựa vào trạng thái tắt hay bật của relay để xác định).
Tác dụng của relay là gì?
Như đã đề cập, relay kiếng hay relay trung gian đóng vai trò “trung gian” để chuyển tiếp mạch điện cho một thiết bị khác.
Relay trung gian được thiết kế từ 4 đến 6 tiếp điểm và chúng đều có thể làm nhiệm vụ đóng/mở. Chính vì vậy mà relay trung gian được ứng dụng nhiều trong việc truyền tín hiệu trong trường hợp relay chính không thể đóng/ngắt như bình thường.
Relay kiếng được dùng để chia tín hiệu đến các bộ phận khác từ một relay chính trong hệ thống sơ đồ mạch điện điều khiển.
Ngoài ra, relay kiếng cũng làm nhiệm vụ truyền tín hiệu cho bộ phận mạch phía sau bằng cách đóng vai trò như một phần tử đầu ra.
Mặt khác, relay trung gian cũng có tác dụng trong việc cách ly điện áp khác nhau giữa phần chấp hành và phần điều khiển.
Tuy nhiên, relay trung gian chỉ được sử dụng phổ biến cho hệ thống điện có dòng điện mang giá trị từ vài Ampe trở xuống. Trong trường hợp dòng điện lớn hơn đến vài chục Ampe trở lên và có tích hợp buồng dập hồ quang thì sử dụng contactor là tối ưu nhất.
Cách xác định trạng thái của rơ le
Việc kiểm tra trạng thái của rơ le là vô cùng quan trọng, bởi việc hư hỏng, phát sinh sự cố của các thiết bị điện là không thể tránh khỏi sau một thời gian dài sử dụng.
Để kiểm tra trạng thái của relay, quý khách sẽ cần sự hỗ trợ của một người khác trong việc bật công tác đến vị trí “ON”. Lúc này, quý khách sẽ nghe thấy tiếng lạch cạch khi đặt tay lên relay.Khi chìa khóa chuyển sang vị trí “START”, quý khách cũng sẽ dễ dàng cảm thấy có tiếng lạch cạch khi đặt tay lên relay. Đó là dấu hiệu cho thấy relay đang khởi động.
Mặt khác, nếu không cảm nhận thấy điều này thì quý khách hãy gỡ rơ le ra, đồng thời kiểm tra các kết nối. Trường hợp nhận thấy rơ le đã bị ăn mòn hoặc quá nóng thì nên thay relay mới cho hệ thống.
Relay là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động như thế nào? Cùng Điện City khám phá từ A - Z về relay và những loại relay tốt nhất ngay!
Tại thị trường Việt Nam, relay kiếng hay relay trung gian được thiết kế đa dạng về chủng loại vì được ứng dụng rất nhiều trong các mạch điện tử cho đến các ngành công nghiệp nặng. Vậy, relay là gì? Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và cách sử dụng ra sao? Cùng tìm hiểu cụ thể trong bài viết sau!
Relay là gì? Cấu tạo relay như thế nào?
Relay là gì, cấu tạo ra sao mà được ứng dụng vô cùng phổ biến trong các hệ thống tủ điện công nghiệp hay thiết bị sử dụng điện?
Relay là gì?
Relay trung gian hay còn gọi là relay kiếng được thiết kế với khả năng hoạt động dựa trên cơ chế chuyển đổi trạng thái hoạt động bằng điện trong hệ thống tủ bảng điện dùng trong công nghiệp hoặc dân dụng. Đây chính là câu trả lời khá đơn giản cho câu hỏi “Rơ le là gì?”.
Cấu tạo của relay là gì?
Cấu tạo relay kiếng gồm: cuộn dây, tiếp điểm thường mở (NO), tiếp điểm thường đóng (NC), lõi thép động, lõi thép tĩnh, lò xo, giá cách điện, vít và ốc điều chỉnh.
Cuộn dây được cấu tạo bằng kim loại đồng hoặc nhôm được quấn quanh lõi sắt từ. Bộ phận này bao gồm 2 bộ phận khác đó là phần tĩnh, hay còn gọi là ách từ (Yoke) và phần động, hay còn gọi là phần cứng (Armature).
Phần cứng của bộ phận này được kết nối với một tiếp điểm động, cho phép cuộn dây hút thanh tiếp điểm để tạo thành trạng thái NO và NC.
Mạch tiếp điểm đóng vai trò chính trong việc đóng/ngắt các thiết bị tải với dòng điện nhỏ, đồng thời được cách ly bởi cuộn hút.
bộ biến tần inverter
sửa biến tần giá rẻ
biến tần gtake
Nguyên lý hoạt động của relay là gì?
Dòng điện chạy qua relay kiếng sẽ chạy qua cuộn dây bên trong, tạo ra một từ trường hút. Từ trường hút này tác động lên một đòn bẩy bên trong làm các tiếp điểm đóng hoặc mở và làm thay đổi trạng thái của relay. Tùy vào thiết kế mà số tiếp điểm bị thay đổi có thể là 1 hoặc nhiều.
Relay bao gồm 2 mạch hoạt động độc lập với nhau. Mạch thứ nhất có nhiệm vụ điều khiển cuộn dây của relay, cho phép dòng chạy qua cuộn dây hoặc không (điều khiển relay ở trạng thái bật (ON) hoặc tắt (OFF).
Mạch còn lại đóng vai trò điều khiển dòng điện ta cần kiểm soát có qua được relay hay không (dựa vào trạng thái tắt hay bật của relay để xác định).
Tác dụng của relay là gì?
Như đã đề cập, relay kiếng hay relay trung gian đóng vai trò “trung gian” để chuyển tiếp mạch điện cho một thiết bị khác.
Relay trung gian được thiết kế từ 4 đến 6 tiếp điểm và chúng đều có thể làm nhiệm vụ đóng/mở. Chính vì vậy mà relay trung gian được ứng dụng nhiều trong việc truyền tín hiệu trong trường hợp relay chính không thể đóng/ngắt như bình thường.
Relay kiếng được dùng để chia tín hiệu đến các bộ phận khác từ một relay chính trong hệ thống sơ đồ mạch điện điều khiển.
Ngoài ra, relay kiếng cũng làm nhiệm vụ truyền tín hiệu cho bộ phận mạch phía sau bằng cách đóng vai trò như một phần tử đầu ra.
Mặt khác, relay trung gian cũng có tác dụng trong việc cách ly điện áp khác nhau giữa phần chấp hành và phần điều khiển.
Tuy nhiên, relay trung gian chỉ được sử dụng phổ biến cho hệ thống điện có dòng điện mang giá trị từ vài Ampe trở xuống. Trong trường hợp dòng điện lớn hơn đến vài chục Ampe trở lên và có tích hợp buồng dập hồ quang thì sử dụng contactor là tối ưu nhất.
Cách xác định trạng thái của rơ le
Việc kiểm tra trạng thái của rơ le là vô cùng quan trọng, bởi việc hư hỏng, phát sinh sự cố của các thiết bị điện là không thể tránh khỏi sau một thời gian dài sử dụng.
Để kiểm tra trạng thái của relay, quý khách sẽ cần sự hỗ trợ của một người khác trong việc bật công tác đến vị trí “ON”. Lúc này, quý khách sẽ nghe thấy tiếng lạch cạch khi đặt tay lên relay.Khi chìa khóa chuyển sang vị trí “START”, quý khách cũng sẽ dễ dàng cảm thấy có tiếng lạch cạch khi đặt tay lên relay. Đó là dấu hiệu cho thấy relay đang khởi động.
Mặt khác, nếu không cảm nhận thấy điều này thì quý khách hãy gỡ rơ le ra, đồng thời kiểm tra các kết nối. Trường hợp nhận thấy rơ le đã bị ăn mòn hoặc quá nóng thì nên thay relay mới cho hệ thống.
binhduongaec- Chú ý, khách Vãng Lai
Hãy xác nhận uy tín: shop.danangmuaban.vn - Tổng số bài gửi : 32
Join date : 05/10/2022
Similar topics
» Nguyên lý hoạt động của máy quét scaner và cách sử dụng
» Nguyên Lý Hoạt Động Và Cách Nhận Biết Dòng Đồng Hồ Solar Của Seiko
» Cách vận dụng các chất nhựa trong hoạt động hàng ngày
» Biến tần – Cấu tạo, Nguyên lý hoạt động và ứng dụng Biến Tần
» Biến tần – Cấu tạo, Nguyên lý hoạt động và ứng dụng Biến Tần
» Nguyên Lý Hoạt Động Và Cách Nhận Biết Dòng Đồng Hồ Solar Của Seiko
» Cách vận dụng các chất nhựa trong hoạt động hàng ngày
» Biến tần – Cấu tạo, Nguyên lý hoạt động và ứng dụng Biến Tần
» Biến tần – Cấu tạo, Nguyên lý hoạt động và ứng dụng Biến Tần
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: MUA BÁN Ô TÔ XE MÁY TẠI ĐÀ NẴNG :: 5. Hỏi đáp, kinh nghiệm về Xe
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết