NHỮNG SẢN PHẨM NÀO PHẢI ĐĂNG KÝ CÔNG BỐ SẢN PHẨM
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: BẢN TIN VIỆC LÀM TẠI ĐÀ NẴNG 2017 :: 1. Tuyển dụng, Tìm Việc rao Toàn Quốc
Trang 1 trong tổng số 1 trang
NHỮNG SẢN PHẨM NÀO PHẢI ĐĂNG KÝ CÔNG BỐ SẢN PHẨM
Bạn đang kinh doanh và muốn đưa sản phẩm của mình lưu thông trên thị trường. Tuy nhiên, bạn đang thắc mắc liệu sản phẩm của mình có nằm trong danh mục cần phải thực hiện công bố sản phẩm hay không? Công bố chất lượng sản phẩm, là việc các doanh nghiệp cần phải làm. Trước sản phẩm nhập khẩu hoặc sản phẩm sản xuất trong nước có được lưu hành tự do trên thị trường Việt Nam. Công bố chất lượng sản, phẩm chính là việc các doanh nghiệp cần phải làm, để có trong tay giấy phép lưu hành sản phẩm. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ trình bày chi tiết để quý khách hàng có thể nắm được các thông tin cần thiết.
Công bố sản phẩm là gì?
Công bố sản phẩm là việc doanh nghiệp hay tổ chức cá nhân sản xuất. Khai báo cho cơ quan thẩm quyền biết về chất lượng sản phẩm nhập khẩu. Hoặc sản xuất trong nước, được phép lưu hành trên toàn quốc hay không. Đây là trình tự bắt buộc phải công bố trước khi nhập khẩu hay lưu hành hàng hóa trên cả nước.
Mục đích của công bố sản phẩm
Giúp cơ quan nhà nước kiểm chứng chất lượng sản phẩm và căn cứ để quy trách nhiệm cho các bên sản xuất, nhập khẩu sản phẩm khi xảy ra sự cố.
Bảo vệ người tiêu dùng trước các sản phẩm được sản phẩm được sản xuất trong nước và đặc biệt là sản phẩm được nhập khẩu.
Tăng tính ổn định và vai trò của nền kinh tế. Và giúp đỡ trong việc cạnh tranh là mạnh, khi một nguồn hàng đảm bảo chất lượng được đưa ra thị trường và người tiêu dùng có thể thoải mái lựa chọn.
Những sản phẩm nào phải đăng ký bản công bố sản phẩm?
Căn cứ theo Điều 6 Nghị định 15/2018/NĐ-CP, thì những sản phẩm sau cần phải đăng ký bản công bố sản phẩm:
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải đăng ký bản công bố sản phẩm đối với các sản phẩm sau đây:
1. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt.
2. Sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ đến 36 tháng tuổi.
3. Phụ gia thực phẩm hỗn hợp có công dụng mới. Phụ gia thực phẩm không thuộc trong danh mục phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm. Hoặc không đúng đối tượng sử dụng do Bộ Y tế quy định.
Căn cứ vào khoản 1 Điều 4 Nghị định 15/2018/NĐ-CP
Đối tượng nằm trong danh sách tự công bố chất lượng sản phẩm gồm:
Thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn
Các loại phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến
Dụng cụ chứa/ bao gói tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm
Sản phẩm chỉ dùng để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu hoặc sản phẩm phục vụ cho việc sản xuất sử dụng trong nội bộ. Không tiêu thụ ra thị trường bên ngoài được miễn thực hiện tự công bố.
Hồ sơ tự công bố sản phẩm
Thông tin chi tiết sản phẩm;
Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong vòng 12 tháng;
Nhãn hàng hóa;
Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh mặt hàng cần tự công bố;
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (nếu có).
Hồ sơ tự công bố sản phẩm
Đối với thực phẩm có thể tự công bố (Thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn. Phụ gia thực phẩm. Chất hỗ trợ chế biến thực phẩm. Dụng cụ chứa đựng thực phẩm. Vật liệu bao gói tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm) cần chuẩn bị những giấy tờ cụ thể sau:
Bản tự công bố sản phẩm, theo Mẫu số 01 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP
Phiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn thực phẩm của sản phẩm trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ. Phiếu này được cấp bởi phòng kiểm nghiệm được chỉ định. Hoặc phòng kiểm nghiệm được công nhận phù hợp ISO 17025 gồm các chỉ tiêu an toàn. Do Bộ Y tế ban hành theo nguyên tắc quản lý rủi ro, phù hợp với quy định của quốc tế. Hoặc các chỉ tiêu an toàn theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn tương ứng do tổ chức, cá nhân công bố trong trường hợp chưa có quy định của Bộ Y tế (bản chính hoặc bản sao chứng thực)
Các giấy tờ khác nếu có phát sinh
Quy trình thực hiện công bố sản phẩm
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ
Các thông tin về sản phẩm cần công bố:
Tên sản phẩm
Nhãn sản phẩm
Hạn sử dụng
Thông tin cảnh báo
Quy cách đóng gói
Làm các nhãn sản phẩm; dịch nhãn, làm nhãn phụ (đối với hàng nhập khẩu);
Lập chỉ tiêu công bố và kiểm nghiệm
Bước 2: Thực hiện nộp hồ sơ đăng ký công bố sản phẩm
Để đăng ký bản công bố sản phẩm thì tổ chức, cá nhân kinh doanh, sản xuất thực phẩm nộp hồ sơ qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến.
Sau khi tiếp nhận hồ sơ. Cơ quan tiếp nhận sẽ thẩm định và cấp Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm. Trong thời hạn 21 ngày làm việc, thời gian này được tính từ thời điểm hồ sơ được nộp trên hệ thống dịch vụ công trực tuyến.
Công bố sản phẩm là việc làm bắt buộc thực hiện theo quy định của Pháp luật và cũng mang lại nhiều lợi ích cho sản phẩm. Quý khách hàng có nhu cầu thực hiện công bố sản phẩm, có thể liên hệ chúng tôi theo hotline: 0868 458 111 để được tư vấn cụ thể hơn những sản phẩm nào phải đăng ký công bố sản phẩm.
Nguồn: https://giayphepgm.com/nhung-san-pham-nao-phai-dang-ky-cong-bo-san-pham/
Công bố sản phẩm là gì?
Công bố sản phẩm là việc doanh nghiệp hay tổ chức cá nhân sản xuất. Khai báo cho cơ quan thẩm quyền biết về chất lượng sản phẩm nhập khẩu. Hoặc sản xuất trong nước, được phép lưu hành trên toàn quốc hay không. Đây là trình tự bắt buộc phải công bố trước khi nhập khẩu hay lưu hành hàng hóa trên cả nước.
Mục đích của công bố sản phẩm
Giúp cơ quan nhà nước kiểm chứng chất lượng sản phẩm và căn cứ để quy trách nhiệm cho các bên sản xuất, nhập khẩu sản phẩm khi xảy ra sự cố.
Bảo vệ người tiêu dùng trước các sản phẩm được sản phẩm được sản xuất trong nước và đặc biệt là sản phẩm được nhập khẩu.
Tăng tính ổn định và vai trò của nền kinh tế. Và giúp đỡ trong việc cạnh tranh là mạnh, khi một nguồn hàng đảm bảo chất lượng được đưa ra thị trường và người tiêu dùng có thể thoải mái lựa chọn.
Những sản phẩm nào phải đăng ký bản công bố sản phẩm?
Căn cứ theo Điều 6 Nghị định 15/2018/NĐ-CP, thì những sản phẩm sau cần phải đăng ký bản công bố sản phẩm:
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải đăng ký bản công bố sản phẩm đối với các sản phẩm sau đây:
1. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt.
2. Sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ đến 36 tháng tuổi.
3. Phụ gia thực phẩm hỗn hợp có công dụng mới. Phụ gia thực phẩm không thuộc trong danh mục phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm. Hoặc không đúng đối tượng sử dụng do Bộ Y tế quy định.
Căn cứ vào khoản 1 Điều 4 Nghị định 15/2018/NĐ-CP
Đối tượng nằm trong danh sách tự công bố chất lượng sản phẩm gồm:
Thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn
Các loại phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến
Dụng cụ chứa/ bao gói tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm
Sản phẩm chỉ dùng để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu hoặc sản phẩm phục vụ cho việc sản xuất sử dụng trong nội bộ. Không tiêu thụ ra thị trường bên ngoài được miễn thực hiện tự công bố.
Hồ sơ tự công bố sản phẩm
Thông tin chi tiết sản phẩm;
Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong vòng 12 tháng;
Nhãn hàng hóa;
Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh mặt hàng cần tự công bố;
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (nếu có).
Hồ sơ tự công bố sản phẩm
Đối với thực phẩm có thể tự công bố (Thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn. Phụ gia thực phẩm. Chất hỗ trợ chế biến thực phẩm. Dụng cụ chứa đựng thực phẩm. Vật liệu bao gói tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm) cần chuẩn bị những giấy tờ cụ thể sau:
Bản tự công bố sản phẩm, theo Mẫu số 01 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP
Phiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn thực phẩm của sản phẩm trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ. Phiếu này được cấp bởi phòng kiểm nghiệm được chỉ định. Hoặc phòng kiểm nghiệm được công nhận phù hợp ISO 17025 gồm các chỉ tiêu an toàn. Do Bộ Y tế ban hành theo nguyên tắc quản lý rủi ro, phù hợp với quy định của quốc tế. Hoặc các chỉ tiêu an toàn theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn tương ứng do tổ chức, cá nhân công bố trong trường hợp chưa có quy định của Bộ Y tế (bản chính hoặc bản sao chứng thực)
Các giấy tờ khác nếu có phát sinh
Quy trình thực hiện công bố sản phẩm
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ
Các thông tin về sản phẩm cần công bố:
Tên sản phẩm
Nhãn sản phẩm
Hạn sử dụng
Thông tin cảnh báo
Quy cách đóng gói
Làm các nhãn sản phẩm; dịch nhãn, làm nhãn phụ (đối với hàng nhập khẩu);
Lập chỉ tiêu công bố và kiểm nghiệm
Bước 2: Thực hiện nộp hồ sơ đăng ký công bố sản phẩm
Để đăng ký bản công bố sản phẩm thì tổ chức, cá nhân kinh doanh, sản xuất thực phẩm nộp hồ sơ qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến.
Sau khi tiếp nhận hồ sơ. Cơ quan tiếp nhận sẽ thẩm định và cấp Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm. Trong thời hạn 21 ngày làm việc, thời gian này được tính từ thời điểm hồ sơ được nộp trên hệ thống dịch vụ công trực tuyến.
Công bố sản phẩm là việc làm bắt buộc thực hiện theo quy định của Pháp luật và cũng mang lại nhiều lợi ích cho sản phẩm. Quý khách hàng có nhu cầu thực hiện công bố sản phẩm, có thể liên hệ chúng tôi theo hotline: 0868 458 111 để được tư vấn cụ thể hơn những sản phẩm nào phải đăng ký công bố sản phẩm.
Nguồn: https://giayphepgm.com/nhung-san-pham-nao-phai-dang-ky-cong-bo-san-pham/
_________________________________________________
Giấy Phép Gia Minh là công ty cung cấp dịch vụ kế toán, hóa đơn điện tử, chữ ký số, dịch vụ giấy phép con
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: BẢN TIN VIỆC LÀM TẠI ĐÀ NẴNG 2017 :: 1. Tuyển dụng, Tìm Việc rao Toàn Quốc
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết