Nguyên nhân sún răng ở trẻ nhỏ? Cách điều trị hiệu quả
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: MỸ PHẨM, THỜI TRANG ĐÀ NẴNG :: 3. Dịch vụ làm đẹp tại Đà Nẵng
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Nguyên nhân sún răng ở trẻ nhỏ? Cách điều trị hiệu quả
Sún răng là tình trạng ngày càng phổ biến và thường gặp nhất ở những bé có độ tuổi từ 1-3. Khi thấy bé bị sún răng rất nhiều phụ huynh cho rằng đây chỉ là răng sữa và sẽ mọc lại toàn bộ. Chính sự chủ quan này đã gây ra rất nhiều hậu quả nghiêm trọng về răng miệng ở trẻ nhỏ. Vì thế việc hiểu rõ về sún răng cũng như cách điều trị là đặc biệt cần thiết. Nội dung dưới đây sẽ giúp các mẹ nắm rõ hơn về vấn đề này.
Bệnh sún răng ở trẻ nhỏ là gì?
Sún răng là bệnh lý ở đường răng miệng thường gặp ở trẻ nhỏ. Bệnh lý này gây phá hủy cấu trúc răng của bé. Trường hợp không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng mất răng, nhiễm trùng, nguy hiểm hơn là ảnh hưởng đến quá trình phát triển của bé về sau.
Ban đầu sún răng sẽ gây cứng lợi, hơi thở có mùi hôi, chảy máu,… Sau khoảng 3-4 năm những chiếc răng sún sẽ rụng và thay thế bằng răng vĩnh viễn.
Thực chất, răng sữa ở trẻ nhỏ tương tự như răng vĩnh viễn với lớp vỏ cứng bên ngoài, men răng, ngà răng và cuối cùng là buồng tủy. Thế nhưng phần men răng và ngà răng của răng sữa lại mỏng hơn, dễ bị vi khuẩn tấn công hơn. Khi lớp men răng của bé bị hỏng trong thời gian dài và không được điều trị sẽ dẫn đến tình trạng mủn dần và tiêu đi. Quá trình tự tiêu này được gọi là sún răng.
Nếu như sâu răng gây cảm giác đau nhức khó chịu, thậm chí là sốt thì sún răng ở trẻ lại hoàn toàn ngược lại. Bé sẽ không cảm thấy bất kỳ khó chịu hay đau nhức gì khi bị răng sún đen. Điều dễ nhận biết nhất chính là diện tích răng mất đị rộng, có màu nâu hoặc màu đen.
Ngoài ra nếu như quá trình bào mòn răng ở trẻ không được kiểm soát tốt sẽ lan sang các răng khác. Ở một số bé, tình trạng răng sún có thể làm hở tủy, ngà răng lộ ra ngoài, rất mất thẩm mỹ.
Nguyên nhân trẻ bị sún răng
Răng sữa ở bé vốn dĩ đã rất yếu, phần men răng và ngà răng lại là những đối tượng nhạy cảm, dễ bị vi khuẩn tấn công hơn bình thường nên hiện tượng sún răng xảy ra mạnh hơn. Ngoài ra, các nha sĩ cũng cho răng bé bị sún răng có thể do một trong các nguyên nhân sau:
Thói quen ăn uống: Nếu như mẹ cho bé ăn quá nhiều đồ ngọt vào ban ngày và buổi tối trước khi đi ngủ sẽ làm bé dễ bị sún răng hơn. Nguyên nhân là lượng đường có trong các loại thực phẩm này có khả năng bám dính rất lâu trên bề mặt răng. Từ đó tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công vào lớp men răng yếu ớt, phá hỏng ngà, tủy răng.
Bé chăm sóc răng miệng kém: Trẻ nhỏ thường không ý thức được độ quan trọng của việc chăm sóc răng. Vì thế nếu bé không được hướng dẫn đánh răng ngày 2 lần vào buổi sáng và tối trước khi đi ngủ thì mảng bám tích tụ tạo thành nơi cư trú cho vi khuẩn. Những vi khuẩn này sẽ tấn công khiến bé bị sún răng. Đây chính là nguyên nhân hàng đầu gây ra hiện tượng trẻ bị sún răng sữa ở độ tuổi 1-2.
Do răng của bé yếu bẩm sinh: Có một số trường hợp ngay khi ở trong bụng mẹ bé đã phải hấp thu các loại thuốc kháng sinh khiến cho hệ thống răng yếu đi. Hoặc khi sinh ra bé hay mắc bệnh, phải uống thuốc kháng sinh. Điều này cũng làm cho độ chắc khỏe của răng giảm đi đáng kể.
Thiếu canxi: Canxi là một thành phần quan trọng giúp hệ thống xương và răng ở bé chắc khỏe. Khi cơ thể bé thiếu canxi sẽ khiến cho răng cũng bị ảnh hưởng, cụ thể làm giảm sức đề kháng, dễ bị vi khuẩn tấn công.
Với những trẻ 9 tháng bị sún răng, nguyên nhân có thể là do bố mẹ chưa chú ý đến khâu vệ sinh răng miệng cho bé. Các bậc phụ huynh thường cho bé uống sữa trước khi đi ngủ, thế nhưng nếu không được đánh răng hoặc súc miệng ngay sau đó sẽ dẫn đến tình trạng em bé bị sún răng đen.
Các phương pháp điều trị răng sún ở trẻ nhỏ
Như đã nói, răng sún không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng đến việc nhai nuốt thức ăn, khả năng phát âm, sự phát triển của răng vĩnh viễn. Vì thế ngay khi nhận thấy bé có dấu hiệu bị răng sún đen bố mẹ cần đưa bé đến gặp nha sĩ để được thăm khám, hướng dẫn điều trị, hạn chế những tác động tiêu cực đến trẻ.
Tuy nhiên về bản chất răng sún không thể điều trị khỏi, chỉ có các biện pháp tác động kiểm soát sự phát triển, lan rộng của vi khuẩn gây bệnh. Nếu can thiệp y tế kịp thời, men răng, ngà răng được bảo vệ thì sau vài năm, răng sữa sẽ rụng và hình thành nên những chiếc răng trưởng thành như bình thường, không có hiện tượng mọc lệch, mọc ngầm.
Xem thêm: nha khoa quốc tế phú hòa
Biện pháp khắc phục trẻ sún răng tại nhà
Để nhanh chóng ức chế sự lây lan của vi khuẩn làm sún răng, bố mẹ có thể tham khảo những mẹo sau:
Cho bé súc miệng nước muối
Muối là nguyên liệu quen thuộc với nhiều gia đình, ngoài công dụng như một loại gia vị, nó còn có khả năng kháng khuẩn vô cùng hiệu quả. Chỉ với một vài hạt muối bố mẹ có thể ngăn chặn sự tấn công của vi khuẩn gây sún răng. Cách thực hiện như sau:
Mẹ chuẩn bị một thìa muối, pha cùng 200ml nước đun sôi để nguội, khuấy đều rồi cho bé súc miệng vào mỗi buổi sáng và tối trước khi đi ngủ. Sau khi súc miệng bằng nước muối mẹ nhớ cho bé tráng miệng lại bằng nước sạch.
Lưu ý: Cách làm này chỉ phù hợp với những trẻ 3 tuổi bị sún răng hoặc các bé lớn hơn. Với những trẻ 1-2 tuổi bị sún răng chưa biết cách súc miệng thì không nên áp dụng để tránh việc bé nuốt nước muối vào bụng.
Sử dụng lá trầu không
Dùng lá trầu không để cải thiện các vấn đề về răng miệng, trong đó có răng sún là mẹo dân gian được lưu truyền lâu đời. Trong lá trầu không chứa các dược chất có khả năng kháng khuẩn, ức chế vi khuẩn tấn công, rất phù hợp với các trẻ bị sún răng viêm lợi. Cách thực hiện như sau:
Mẹ chuẩn bị khoảng 5 lá trầu không, rửa sạch và ngâm qua nước muối loãng trong vòng 15 phút.
Hết thời gian mẹ vớt lá trầu không lên, để ráo và đem giã nhuyễn.
Phần bã lá trầu không mẹ đắp trực tiếp lên khu vực răng sún.
Hoặc bố mẹ có thể nấu nước lá trầu không để bé súc miệng mỗi ngày.
Rễ cây lá lốt
Trong rễ cây lá lốt chứa một lượng lớn tinh dầu có khả năng kháng khuẩn vô cùng cao. Vì thế mà nó thường được dùng làm bài thuốc chữa sún hiệu quả, an toàn. Cách làm như sau:
Mẹ chuẩn bị rễ cây lá lốt, rửa thật sạch sau đó đem giã nhỏ cùng một ít muối tinh.
Chiết lấy nước cốt và thoa lên vị trí răng sún ngày từ 2-3 lần.
Nhờ sự can thiệp của nha sĩ
Những biện pháp dân gian chỉ mang tính tạm thời, không thể khắc phục hoàn toàn tình trạng trẻ bị sún răng viêm lợi. Nhất là với những trường hợp răng bé đã bị thay đổi cấu trúc, vi khuẩn ăn sâu làm lộ tủy. Lúc này bạn nên đưa bé đến gặp và nhờ nha sĩ can thiệp y tế. Dựa vào tình trạng răng, nha sĩ sẽ xác định phương pháp điều trị thích hợp nhất.
Tình trạng sún chưa lan rộng, sún nông: Nếu như răng bị sún nông với diện tích nhỏ, bác sĩ có thể chỉ định trám răng để hạn chế sự lây lan của vi khuẩn, đồng thời bảo tồn răng sữa cho bé.
Sún đã lan rộng, gây mòn răng: Tùy theo đổi tuổi của răng nha sĩ sẽ chỉ định giữ hoặc nhổ bỏ.
Trẻ sún răng nên kiêng gì, ăn gì?
Em bé bị sún răng không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn làm cản trở hoạt động nhai nuốt của trẻ. Vì thế để kiểm soát tốt các vi khuẩn gây bệnh, hạn chế viêm nhiễm lan rộng, ngoài áp dụng các biện pháp trên bố mẹ nên xây dựng thực đơn ăn uống lành mạnh cho bé. Cụ thể:
Những thực phẩm bé nên ăn khi bị sún
Những thực phẩm tốt cho sức khỏe răng miệng bạn cần bổ sung cho bé để hạn chế vi khuẩn lây lan, làm hại men răng như:
Thực phẩm giàu vitamin D và canxi: Những thực phẩm này có khả năng chống loãng xương, phục hồi bề mặt răng, hạn chế vi khuẩn, axit tấn công. Canxi và vitamin D thường có trong các thực phẩm như: Rau xanh, sữa, hạt đậu khô, cá, phomat,…
Thực phẩm giàu chất xơ: Chất xơ có tác dụng kích thích tuyến nước bọt hoạt động, từ đó làm sạch răng, thúc đẩy tái tạo men răng, ngừa sâu răng hiệu quả. Chất xơ có trong: Cà rốt, súp lơ, cà tím, củ cải, rau diếp,… Mẹ nên cho bé ăn tối đa khoảng 200g chất xơ trong mỗi bữa.
Xem thêm: nha khoa lạc việt intech
Bé nên kiêng ăn gì khi bị sún răng
Ngoài những thức ăn tốt cho răng miệng, để ngăn ngừa sún răng phát triển nặng hơn bố mẹ nên tránh cho bé ăn những thực phẩm như:
Trái cây: Các loại quả như cam, quýt, lựu, táo,… đều chứa axit không có lợi cho men răng của bé. Thường xuyên ăn những loại quả chứa axit sẽ khiến bé bị sún răng.
Đồ ngọt: Bánh kẹo, socola, nước ngọt, hoa quả sấy,… là những thực phẩm chứa rất nhiều đường – thức ăn của vi khuẩn. Vì thế nếu né dung nạp quá nhiều đồ ăn chứa đường sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn hoạt động mạnh khiến ăn mủn dần đi.
Thức ăn cứng: Đồ cứng sẽ khiến bé khó nhai nuốt hơn, hơn nữa còn gây tổn thương răng, hại men răng, làm bệnh sún thêm nghiêm trọng.
[URL="https://reviewnhakhoa.vn/"]https://reviewnhakhoa.vn/[/URL]
Bệnh sún răng ở trẻ nhỏ là gì?
Sún răng là bệnh lý ở đường răng miệng thường gặp ở trẻ nhỏ. Bệnh lý này gây phá hủy cấu trúc răng của bé. Trường hợp không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng mất răng, nhiễm trùng, nguy hiểm hơn là ảnh hưởng đến quá trình phát triển của bé về sau.
Ban đầu sún răng sẽ gây cứng lợi, hơi thở có mùi hôi, chảy máu,… Sau khoảng 3-4 năm những chiếc răng sún sẽ rụng và thay thế bằng răng vĩnh viễn.
Thực chất, răng sữa ở trẻ nhỏ tương tự như răng vĩnh viễn với lớp vỏ cứng bên ngoài, men răng, ngà răng và cuối cùng là buồng tủy. Thế nhưng phần men răng và ngà răng của răng sữa lại mỏng hơn, dễ bị vi khuẩn tấn công hơn. Khi lớp men răng của bé bị hỏng trong thời gian dài và không được điều trị sẽ dẫn đến tình trạng mủn dần và tiêu đi. Quá trình tự tiêu này được gọi là sún răng.
Nếu như sâu răng gây cảm giác đau nhức khó chịu, thậm chí là sốt thì sún răng ở trẻ lại hoàn toàn ngược lại. Bé sẽ không cảm thấy bất kỳ khó chịu hay đau nhức gì khi bị răng sún đen. Điều dễ nhận biết nhất chính là diện tích răng mất đị rộng, có màu nâu hoặc màu đen.
Ngoài ra nếu như quá trình bào mòn răng ở trẻ không được kiểm soát tốt sẽ lan sang các răng khác. Ở một số bé, tình trạng răng sún có thể làm hở tủy, ngà răng lộ ra ngoài, rất mất thẩm mỹ.
Nguyên nhân trẻ bị sún răng
Răng sữa ở bé vốn dĩ đã rất yếu, phần men răng và ngà răng lại là những đối tượng nhạy cảm, dễ bị vi khuẩn tấn công hơn bình thường nên hiện tượng sún răng xảy ra mạnh hơn. Ngoài ra, các nha sĩ cũng cho răng bé bị sún răng có thể do một trong các nguyên nhân sau:
Thói quen ăn uống: Nếu như mẹ cho bé ăn quá nhiều đồ ngọt vào ban ngày và buổi tối trước khi đi ngủ sẽ làm bé dễ bị sún răng hơn. Nguyên nhân là lượng đường có trong các loại thực phẩm này có khả năng bám dính rất lâu trên bề mặt răng. Từ đó tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công vào lớp men răng yếu ớt, phá hỏng ngà, tủy răng.
Bé chăm sóc răng miệng kém: Trẻ nhỏ thường không ý thức được độ quan trọng của việc chăm sóc răng. Vì thế nếu bé không được hướng dẫn đánh răng ngày 2 lần vào buổi sáng và tối trước khi đi ngủ thì mảng bám tích tụ tạo thành nơi cư trú cho vi khuẩn. Những vi khuẩn này sẽ tấn công khiến bé bị sún răng. Đây chính là nguyên nhân hàng đầu gây ra hiện tượng trẻ bị sún răng sữa ở độ tuổi 1-2.
Do răng của bé yếu bẩm sinh: Có một số trường hợp ngay khi ở trong bụng mẹ bé đã phải hấp thu các loại thuốc kháng sinh khiến cho hệ thống răng yếu đi. Hoặc khi sinh ra bé hay mắc bệnh, phải uống thuốc kháng sinh. Điều này cũng làm cho độ chắc khỏe của răng giảm đi đáng kể.
Thiếu canxi: Canxi là một thành phần quan trọng giúp hệ thống xương và răng ở bé chắc khỏe. Khi cơ thể bé thiếu canxi sẽ khiến cho răng cũng bị ảnh hưởng, cụ thể làm giảm sức đề kháng, dễ bị vi khuẩn tấn công.
Với những trẻ 9 tháng bị sún răng, nguyên nhân có thể là do bố mẹ chưa chú ý đến khâu vệ sinh răng miệng cho bé. Các bậc phụ huynh thường cho bé uống sữa trước khi đi ngủ, thế nhưng nếu không được đánh răng hoặc súc miệng ngay sau đó sẽ dẫn đến tình trạng em bé bị sún răng đen.
Các phương pháp điều trị răng sún ở trẻ nhỏ
Như đã nói, răng sún không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng đến việc nhai nuốt thức ăn, khả năng phát âm, sự phát triển của răng vĩnh viễn. Vì thế ngay khi nhận thấy bé có dấu hiệu bị răng sún đen bố mẹ cần đưa bé đến gặp nha sĩ để được thăm khám, hướng dẫn điều trị, hạn chế những tác động tiêu cực đến trẻ.
Tuy nhiên về bản chất răng sún không thể điều trị khỏi, chỉ có các biện pháp tác động kiểm soát sự phát triển, lan rộng của vi khuẩn gây bệnh. Nếu can thiệp y tế kịp thời, men răng, ngà răng được bảo vệ thì sau vài năm, răng sữa sẽ rụng và hình thành nên những chiếc răng trưởng thành như bình thường, không có hiện tượng mọc lệch, mọc ngầm.
Xem thêm: nha khoa quốc tế phú hòa
Biện pháp khắc phục trẻ sún răng tại nhà
Để nhanh chóng ức chế sự lây lan của vi khuẩn làm sún răng, bố mẹ có thể tham khảo những mẹo sau:
Cho bé súc miệng nước muối
Muối là nguyên liệu quen thuộc với nhiều gia đình, ngoài công dụng như một loại gia vị, nó còn có khả năng kháng khuẩn vô cùng hiệu quả. Chỉ với một vài hạt muối bố mẹ có thể ngăn chặn sự tấn công của vi khuẩn gây sún răng. Cách thực hiện như sau:
Mẹ chuẩn bị một thìa muối, pha cùng 200ml nước đun sôi để nguội, khuấy đều rồi cho bé súc miệng vào mỗi buổi sáng và tối trước khi đi ngủ. Sau khi súc miệng bằng nước muối mẹ nhớ cho bé tráng miệng lại bằng nước sạch.
Lưu ý: Cách làm này chỉ phù hợp với những trẻ 3 tuổi bị sún răng hoặc các bé lớn hơn. Với những trẻ 1-2 tuổi bị sún răng chưa biết cách súc miệng thì không nên áp dụng để tránh việc bé nuốt nước muối vào bụng.
Sử dụng lá trầu không
Dùng lá trầu không để cải thiện các vấn đề về răng miệng, trong đó có răng sún là mẹo dân gian được lưu truyền lâu đời. Trong lá trầu không chứa các dược chất có khả năng kháng khuẩn, ức chế vi khuẩn tấn công, rất phù hợp với các trẻ bị sún răng viêm lợi. Cách thực hiện như sau:
Mẹ chuẩn bị khoảng 5 lá trầu không, rửa sạch và ngâm qua nước muối loãng trong vòng 15 phút.
Hết thời gian mẹ vớt lá trầu không lên, để ráo và đem giã nhuyễn.
Phần bã lá trầu không mẹ đắp trực tiếp lên khu vực răng sún.
Hoặc bố mẹ có thể nấu nước lá trầu không để bé súc miệng mỗi ngày.
Rễ cây lá lốt
Trong rễ cây lá lốt chứa một lượng lớn tinh dầu có khả năng kháng khuẩn vô cùng cao. Vì thế mà nó thường được dùng làm bài thuốc chữa sún hiệu quả, an toàn. Cách làm như sau:
Mẹ chuẩn bị rễ cây lá lốt, rửa thật sạch sau đó đem giã nhỏ cùng một ít muối tinh.
Chiết lấy nước cốt và thoa lên vị trí răng sún ngày từ 2-3 lần.
Nhờ sự can thiệp của nha sĩ
Những biện pháp dân gian chỉ mang tính tạm thời, không thể khắc phục hoàn toàn tình trạng trẻ bị sún răng viêm lợi. Nhất là với những trường hợp răng bé đã bị thay đổi cấu trúc, vi khuẩn ăn sâu làm lộ tủy. Lúc này bạn nên đưa bé đến gặp và nhờ nha sĩ can thiệp y tế. Dựa vào tình trạng răng, nha sĩ sẽ xác định phương pháp điều trị thích hợp nhất.
Tình trạng sún chưa lan rộng, sún nông: Nếu như răng bị sún nông với diện tích nhỏ, bác sĩ có thể chỉ định trám răng để hạn chế sự lây lan của vi khuẩn, đồng thời bảo tồn răng sữa cho bé.
Sún đã lan rộng, gây mòn răng: Tùy theo đổi tuổi của răng nha sĩ sẽ chỉ định giữ hoặc nhổ bỏ.
Trẻ sún răng nên kiêng gì, ăn gì?
Em bé bị sún răng không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn làm cản trở hoạt động nhai nuốt của trẻ. Vì thế để kiểm soát tốt các vi khuẩn gây bệnh, hạn chế viêm nhiễm lan rộng, ngoài áp dụng các biện pháp trên bố mẹ nên xây dựng thực đơn ăn uống lành mạnh cho bé. Cụ thể:
Những thực phẩm bé nên ăn khi bị sún
Những thực phẩm tốt cho sức khỏe răng miệng bạn cần bổ sung cho bé để hạn chế vi khuẩn lây lan, làm hại men răng như:
Thực phẩm giàu vitamin D và canxi: Những thực phẩm này có khả năng chống loãng xương, phục hồi bề mặt răng, hạn chế vi khuẩn, axit tấn công. Canxi và vitamin D thường có trong các thực phẩm như: Rau xanh, sữa, hạt đậu khô, cá, phomat,…
Thực phẩm giàu chất xơ: Chất xơ có tác dụng kích thích tuyến nước bọt hoạt động, từ đó làm sạch răng, thúc đẩy tái tạo men răng, ngừa sâu răng hiệu quả. Chất xơ có trong: Cà rốt, súp lơ, cà tím, củ cải, rau diếp,… Mẹ nên cho bé ăn tối đa khoảng 200g chất xơ trong mỗi bữa.
Xem thêm: nha khoa lạc việt intech
Bé nên kiêng ăn gì khi bị sún răng
Ngoài những thức ăn tốt cho răng miệng, để ngăn ngừa sún răng phát triển nặng hơn bố mẹ nên tránh cho bé ăn những thực phẩm như:
Trái cây: Các loại quả như cam, quýt, lựu, táo,… đều chứa axit không có lợi cho men răng của bé. Thường xuyên ăn những loại quả chứa axit sẽ khiến bé bị sún răng.
Đồ ngọt: Bánh kẹo, socola, nước ngọt, hoa quả sấy,… là những thực phẩm chứa rất nhiều đường – thức ăn của vi khuẩn. Vì thế nếu né dung nạp quá nhiều đồ ăn chứa đường sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn hoạt động mạnh khiến ăn mủn dần đi.
Thức ăn cứng: Đồ cứng sẽ khiến bé khó nhai nuốt hơn, hơn nữa còn gây tổn thương răng, hại men răng, làm bệnh sún thêm nghiêm trọng.
[URL="https://reviewnhakhoa.vn/"]https://reviewnhakhoa.vn/[/URL]
_________________________________________________
Nha khoa sunshine
Review nha khoa
Quanghieufinance2301- Chú ý, khách Vãng Lai
Hãy xác nhận uy tín: shop.danangmuaban.vn - Tổng số bài gửi : 510
Join date : 18/05/2023
Similar topics
» 6 Nguyên Nhân Răng Bọc Sứ Bị Đau Và Cách Điều Trị Hiệu Quả
» Sâu Răng Ở Trẻ Em: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị
» Chia sẻ: Nguyên nhân và cách điều trị bệnh viêm chân răng hiệu quả
» Bệnh Viêm Tủy Răng: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị
» Nguyên nhân chảy máu chân răng và cách điều trị hiệu quả
» Sâu Răng Ở Trẻ Em: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị
» Chia sẻ: Nguyên nhân và cách điều trị bệnh viêm chân răng hiệu quả
» Bệnh Viêm Tủy Răng: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị
» Nguyên nhân chảy máu chân răng và cách điều trị hiệu quả
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: MỸ PHẨM, THỜI TRANG ĐÀ NẴNG :: 3. Dịch vụ làm đẹp tại Đà Nẵng
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết