SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Áp xe răng là gì? Triệu chứng và phương pháp điều trị

Go down

Áp xe răng là gì? Triệu chứng và phương pháp điều trị Empty Áp xe răng là gì? Triệu chứng và phương pháp điều trị

Bài gửi by Quanghieufinance 20.09.23 11:05

Áp xe răng là một dạng nhiễm trùng do sâu răng, nứt răng hoặc các bệnh lý khác về nướu gây ra. Khi bị áp xe răng, người bệnh sẽ thấy răng bị đau nhiều, kèm sưng đỏ, chảy mủ. Nếu không được điều trị sớm sẽ gây ra chết tủy, hình thành viêm nhiễm ở xương hàm và mô xung quanh. Để hiểu rõ hơn về căn bệnh áp xe răng bạn đừng bỏ qua nội dung trong bài viết dưới đây.

Hiện tượng áp xe răng là gì?
Bị áp xe răng là gì? Theo đó áp xe răng là một thuật ngữ mang tính tổng quát dùng để nói về những trường hợp răng bị đau nhiều ngày kèm theo các triệu chứng khác như tích tụ, chảy mủ, sưng đỏ. Và áp xe răng xảy ra như một kết quả của bệnh viêm hốc răng do không được điều trị kịp thời. Hoặc nếu răng bị vỡ, nứt, thủng, tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công vào sâu bên trong khiến mủ tích tụ ở các đầu rễ xương hàm, gây nên túi mủ và được gọi là áp xe.

Áp xe răng được phân thành nhiều loại khác nhau, ví dụ như: Áp xe răng sữa, áp xe răng cửa, áp xe răng khôn, áp xe tủy răng, áp xe răng hàm dưới, áp xe ổ chân răng, viêm áp xe răng, áp xe quanh thân răng, áp xe răng hàm dưới,….
Dấu hiệu khi bị áp xe răng
Nội dung trên đã trả lời cho câu hỏi hiện tượng áp xe răng là gì. Tuy nhiên để nhận biết bệnh bạn cần đặc biệt chú ý lắng nghe cơ thể mình. Những triệu chứng điển hình khi bị viêm áp xe răng như:

Người bệnh cảm thấy răng đau nhức thường xuyên. Tình trạng đau này sẽ xảy ra nhiều hơn mỗi khi nhai, cắn, nuốt. Thậm chí đôi khi ngậm miệng thôi bạn cũng sẽ thấy đau, ê buốt.
Răng trở nên nhạy cảm hơn khi ăn những thực phẩm nóng hoặc lạnh.
Người bệnh luôn cảm thấy đắng miệng, ăn không ngon.
Hơi thở có mùi hôi khó chịu ngay cả khi đã đánh răng nhiều lần.
Bắt đầu nổi hạch ở vùng cổ.
Hàm trên và hàm dưới có dấu hiệu sưng to.
Cơ thể luôn thấy mệt mỏi, đôi khi sốt, nóng.
Nguyên nhân gây ép xe răng
Nguyên nhân chính gây ra tình trạng viêm áp xe răng chính là việc không vệ sinh khoang miệng sạch sẽ, sai cách. Các thức ăn còn thừa bám dính trên răng tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển gây bệnh.

Hoặc bệnh có thể hình thành do sâu răng. Như vậy người ta gọi đó là áp xe bị sâu răng. Khi áp xe răng bị gây ra bởi chấn thương, gãy hoặc mẻ răng. Lúc này men răng bị vỡ ra tạo điều kiện cho vi khuẩn len lỏi sâu vào trong tủy và gây ra tình trạng nhiễm trùng. Từ đó các ổ viêm nhiễm lan rộng ra chân răng và đi vào xương. Tình trạng này được gọi là áp xe ổ chân răng.

Những nhiễm trùng nếu không được điều trị kịp thời sẽ hình thành ra bọc mủ, làm sưng ở các mô trong răng. Từ đó hình thành nên các cơn đau nhức răng dữ dội. Đau nhức có thể biến mất khi chân răng của người bệnh bị chết hoàn toàn. Thế nhưng nhiễm trùng vẫn sẽ hoạt động lan ra xung quanh, phá hoại các mô khác.

Các chuyên gia nha khoa cho biết những người bị sâu răng có nguy cơ bị ép xe cao hơn bình thường. Bởi khi răng bị sâu, vi khuẩn tồn tại trong nướu, tủy, răng và tiết ra chất độc khiến cho khu vực xung quanh đó bị sưng tấy, mưng mủ. Hậu quả cuối cùng chính là áp xe bị sâu răng.
Xem thêm: nha khoa singae dental

Điểm danh các yếu tố nguy cơ hình thành bệnh
Áp xe quanh thân răng hay viêm áp xe răng, hoặc một số loại bệnh lý về răng khác được hình thành nếu gặp những yếu tố nguy cơ sau:

Vệ sinh răng miệng không đúng cách, thiếu sạch sẽ: Nếu như bạn lười đánh răng, không dùng chỉ nha khoa mỗi ngày 2 lần sẽ làm tăng nguy cơ bị sâu răng, các bệnh lý về nướu, hoặc một số biến chứng nguy trọng khác, trong đó có ép xe răng.
Ăn quá nhiều thực phẩm chứa đường: Việc dung nạp quá nhiều thực phẩm chứa đường như bánh kem, nước ngọt, socola,… có thể là nguyên nhân khiến răng bị sâu và ép xe.
Người có tiền sử mắc các bệnh lý nguy hiểm: Nếu bạn bị tiểu đường, hoặc đã từng bị, hệ miễn dịch suy giảm thì nguy cơ nhiễm trùng cao, tăng khả năng bị ép xe.
Viêm áp xe răng có nguy hiểm không? Biến chứng
Bị áp xe răng khiến người bệnh cảm thấy đau nhức, vô cùng khó chịu, ăn không ngon, ngủ không yên. Nếu được điều trị sớm và dứt điểm sẽ không để lại hậu quả hay biến chứng nghiêm trọng. Thế nhưng, nếu áp xe tủy răng không được phát hiện và chữa trị tốt có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, đe dọa tính mạng người bệnh. Đặc biệt, ép xe tủy răng sẽ nguy hiểm hơn với những người có hệ miễn dịch yếu kém. Một số biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra khi bị áp xe quanh thân răng hoặc áp xe ổ chân răng như:
Mất răng: Nếu như bạn bị ép xe răng, má sẽ trở nên sưng tấy kèm theo đau nhức, mưng mủ. Các ổ mủ nếu không vỡ sẽ gây ra các cơn đau nhức dai dẳng, khiến việc nghiền thức ăn bị ảnh hưởng. Thậm chí răng sẽ bị lung lay, hoặc mất hẳn răng nếu không được can thiệp y tế kịp thời.
Chuyển thành bệnh mãn tính: Các ổ áp xe nếu không được điều trị dứt điểm sẽ chuyển sang mãn tính khó khỏi hơn. Đồng thời các ô viêm nhiễm có nguy cơ lây lan sang khu vực khác, khó kiểm soát hơn, tiềm ẩn nhiều chứng như nhiễm trùng máu, tử vong.
Nguy cơ sảy thai: Nếu đối tượng người bệnh là phụ nữ có thai, các ổ áp xe gây nhiễm trùng, đe dọa sự phát triển của thai nhi, sức khỏe mẹ.
Xem thêm: nha khoa lava 3m

Điều trị ép xe răng bằng phương pháp Tây y
Điều trị áp xe bị sâu răng, có vấn đề
Điều trị tủy răng
Thoát nước ép xe
Nhổ bỏ răng sâu
Uống thuốc kháng sinh
Loại bỏ dị vật
Chữa bệnh an toàn bằng mẹo dân gian
Sử dụng nước muối súc miệng
Dùng Baking soda
Chữa áp xe hiệu quả với tỏi
Dùng đá lạnh
Sử dụng tinh dầu đinh hương
Sử dụng bột nghệ
Tinh dầu bạc hà điều trị áp xe răng
Biện pháp phòng tránh áp xe răng
Như đã nói áp xe răng có thể xảy ra ở mọi đối tượng, độ tuổi. Vì thế ngoài việc áp dụng các phương pháp điều trị trên bạn cần thực hiện nghiêm túc các cách phòng ngừa. Cụ thể như sau:

Bạn nên thực hiện súc miệng nước muối mỗi ngày để ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh ép xe.
Dùng chỉ nha khoa thường xuyên để loại bỏ thức ăn thừa, mảng bám dính trên răng nhất là sau khi ăn đồ ngọt.
Sử dụng nước uống có thành phần là fluoride để ngăn ngừa áp xe hiệu quả nhất.
Đánh răng đều đặn 2 lần mỗi ngày với kem đánh răng có chứa fluoride.
Dùng bàn chải đánh răng có lông mềm, nhỏ gọn. Đồng thời thay bàn định kỳ 3 tháng/lần hoặc khi thấy bàn chải có dấu hiệu kém đi.
Khám răng định kỳ 3-6 tháng/lần để ngăn ngừa những biến chứng có thể xảy ra. Đồng thời giúp nha sĩ nhanh chóng phát hiện bệnh và có phương pháp điều trị thích hợp, an toàn.
Áp xe răng là bệnh lý tiềm ẩn nhiều nguy hiểm nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Do đó ngay khi thấy hệ thống răng có vấn đề bạn cần nhanh chóng đến bệnh viện để các bác sĩ kiểm tra và tư vấn phương pháp điều trị tối ưu nhất. Hy vọng bài viết đã giúp bạn có thêm nhiều thông tin hữu ích để bảo vệ sức khỏe bản thân.
https://www.youtube.com/@nhakhoathammysunshine
Quanghieufinance
Quanghieufinance
Chú ý, khách Vãng Lai
Hãy xác nhận uy tín: shop.danangmuaban.vn
Chú ý, khách Vãng Lai Hãy xác nhận uy tín: shop.danangmuaban.vn

Tổng số bài gửi : 353
Join date : 26/06/2023

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang


 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết