Sau khi sinh bao lâu thì đi cạo vôi răng được?
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: MỸ PHẨM, THỜI TRANG ĐÀ NẴNG :: 3. Dịch vụ làm đẹp tại Đà Nẵng
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Sau khi sinh bao lâu thì đi cạo vôi răng được?
Không ít người lo lắng cạo vôi răng sau sinh có thể ảnh hưởng đến nguồn sữa và khiến răng bị ê buốt, đau nhức nhiều. Thông tin trong bài viết sẽ giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc “Sau khi sinh bao lâu thì đi cạo vôi răng được?” và gợi ý một số cách chăm sóc răng miệng cho mẹ bỉm.
Sau khi sinh bao lâu thì đi cạo vôi răng được?
Cạo vôi răng là kỹ thuật làm sạch răng chuyên nghiệp được thực hiện tại phòng khám. Kỹ thuật này sử dụng dụng cụ chuyên dụng để làm sạch mảng bám và cao răng tích tụ ở thân răng, chân răng. Cao răng (vôi răng) chính là mảng bám đã được khoáng hóa bám chặt vào răng nên không thể làm sạch bằng chải răng thông thường.
Nếu không cạo vôi răng thường xuyên, vi khuẩn sẽ phát triển trong vôi răng gây viêm nhiễm mô nướu và các cơ quan lân cận. Chính vì vậy, các bác sĩ chuyên khoa Răng hàm mặt thường khuyến khích mỗi người nên lấy cao răng 1 – 2 lần/ năm và những trường hợp mắc bệnh nha khoa mãn tính nên lấy cao răng 3 – 4 tháng/ lần để ngăn ngừa tiến triển bệnh.
Trong 3 tháng cuối mang thai cơ thể mẹ bầu khá nặng nề nên không thể lấy cao răng. Do đó trong thai kỳ, mẹ bầu chỉ có thể làm sạch cao răng vào 3 tháng giữa. Sau khi sinh nở, nội tiết thay đổi cùng với sự suy giảm của hệ miễn dịch, tốc độ tích tụ và hình thành cao răng sẽ xảy ra nhanh hơn bình thường. Chính vì vậy, vấn đề “Sau khi sinh bao lâu thì đi lấy cao răng được?” được rất nhiều mẹ bỉm quan tâm.
Về bản chất, cạo vôi răng là kỹ thuật khá đơn giản và chỉ tác động đến phần cao răng bên ngoài. Hoàn toàn không gây tổn thương mô nướu bao xung quanh chân răng, men răng và ngà răng. Do đó, sau khi sinh nở mẹ bỉm có thể cạo vôi răng nếu cần thiết.
Mặc dù không xâm lấn vào mô nướu hay cấu trúc răng nhưng cạo vôi tạo ra một tác động vừa phải nên vẫn sẽ gây đau nhức, khó chịu và ê buốt. Sau khi sinh nở, cơ thể vẫn còn suy nhược và chưa hồi phục hoàn toàn. Do đó nếu không thật sự cần thiết, mẹ bỉm nên đợi khoảng 3 – 6 tháng trước khi lấy cao răng. Đây là thời gian cần thiết để răng hồi phục hoàn toàn, từ đó có thể hạn chế cảm giác ê buốt và đau nhức khi thực hiện.
Xem thêm: bọc răng sứ ceramill có tốt không
Cách chăm sóc răng miệng cho mẹ sau sinh
Trong khi mang thai và sau khi sinh, răng của mẹ bầu thường có xu hướng suy yếu do không cung cấp đủ canxi cần thiết. Chính vì vậy, sau khi sinh nở, răng tương đối yếu và dễ bị đau nhức, ê buốt khi ăn uống. Nếu chưa thể lấy cao răng, mẹ bỉm có thể áp dụng một số biện pháp chăm sóc răng miệng như:
Chải răng nhẹ nhàng bằng bàn chải lông mềm, mảnh để làm sạch mảng bám và thức ăn thừa. Cần chải răng 2 – 3 lần/ ngày và thay bàn chải định kỳ 3 tháng/ lần để bảo vệ sức khỏe răng miệng.
Răng của mẹ bỉm khá yếu do mất một lượng lớn canxi khi mang thai. Chính vì vậy, nên sử dụng nước súc miệng chứa fluor và khoáng chất thiết yếu để cải thiện men răng. Bên cạnh đó, cần bổ sung thêm khoáng chất cho răng thông qua chế độ ăn hằng ngày.
Không sử dụng tăm để làm sạch kẽ bởi tăm tre có thể khiến mô nướu và men răng bị tổn thương. Thay vào đó, nên dùng chỉ tơ nha khoa để làm sạch kẽ răng.
Xem thêm: bọc răng sứ cercon ht giá bao nhiêu
Hạn chế dùng thức ăn cứng, khô, dai, nhiều gia vị và axit. Các món ăn này đều làm gia tăng áp lực lên răng khi ăn nhai khiến răng của mẹ bỉm dễ đau nhức và ê buốt. Ngoài ra, mẹ bỉm nên hạn chế dùng thức ăn chứa nhiều đường để làm chậm quá trình tích tụ mảng bám và cao răng.
Uống nhiều nước, bổ sung thêm rau xanh và trái cây để làm sạch mảng bám trong khoang miệng một cách tự nhiên. Ngoài ra, uống đủ nước và tăng cường chất xơ còn giúp ổn định hệ vi sinh trong khoang miệng và ngăn ngừa tình trạng hôi miệng.
Nếu chân răng hay bị chảy máu, mẹ bỉm nên pha nước muối ấm súc miệng hằng ngày. Với đặc tính sát khuẩn và tiêu viêm, nước muối giúp cầm máu, ức chế virus và vi khuẩn. Ngoài ra, khoáng chất trong muối còn giúp củng cố độ chắc khỏe của men răng và phòng ngừa các bệnh nha khoa.
Các biện pháp chăm sóc răng miệng trên có thể giúp mẹ bỉm duy trì hàm răng chắc khỏe và hạn chế tích tụ mảng bám, cao răng quá mức. Khoảng 6 tháng sau khi sinh, mẹ bỉm có thể lấy cao răng vì lúc này cơ thể đã phục hồi và răng cũng không còn ê buốt hay khó chịu.
Trên đây là những thông tin giải đáp “Sau khi sinh bao lâu thì đi cạo vôi răng được?”. Hy vọng qua bài viết, bạn đọc đã hiểu rõ hơn về thắc mắc trên và có biện pháp chăm sóc răng miệng thích hợp. Để hạn chế phải lấy cao răng ngay sau khi sinh, bạn nên lấy cao răng vào 3 tháng giữa thai kỳ và chăm sóc răng miệng đúng cách.
https://reviewnhakhoa.vn
Sau khi sinh bao lâu thì đi cạo vôi răng được?
Cạo vôi răng là kỹ thuật làm sạch răng chuyên nghiệp được thực hiện tại phòng khám. Kỹ thuật này sử dụng dụng cụ chuyên dụng để làm sạch mảng bám và cao răng tích tụ ở thân răng, chân răng. Cao răng (vôi răng) chính là mảng bám đã được khoáng hóa bám chặt vào răng nên không thể làm sạch bằng chải răng thông thường.
Nếu không cạo vôi răng thường xuyên, vi khuẩn sẽ phát triển trong vôi răng gây viêm nhiễm mô nướu và các cơ quan lân cận. Chính vì vậy, các bác sĩ chuyên khoa Răng hàm mặt thường khuyến khích mỗi người nên lấy cao răng 1 – 2 lần/ năm và những trường hợp mắc bệnh nha khoa mãn tính nên lấy cao răng 3 – 4 tháng/ lần để ngăn ngừa tiến triển bệnh.
Trong 3 tháng cuối mang thai cơ thể mẹ bầu khá nặng nề nên không thể lấy cao răng. Do đó trong thai kỳ, mẹ bầu chỉ có thể làm sạch cao răng vào 3 tháng giữa. Sau khi sinh nở, nội tiết thay đổi cùng với sự suy giảm của hệ miễn dịch, tốc độ tích tụ và hình thành cao răng sẽ xảy ra nhanh hơn bình thường. Chính vì vậy, vấn đề “Sau khi sinh bao lâu thì đi lấy cao răng được?” được rất nhiều mẹ bỉm quan tâm.
Về bản chất, cạo vôi răng là kỹ thuật khá đơn giản và chỉ tác động đến phần cao răng bên ngoài. Hoàn toàn không gây tổn thương mô nướu bao xung quanh chân răng, men răng và ngà răng. Do đó, sau khi sinh nở mẹ bỉm có thể cạo vôi răng nếu cần thiết.
Mặc dù không xâm lấn vào mô nướu hay cấu trúc răng nhưng cạo vôi tạo ra một tác động vừa phải nên vẫn sẽ gây đau nhức, khó chịu và ê buốt. Sau khi sinh nở, cơ thể vẫn còn suy nhược và chưa hồi phục hoàn toàn. Do đó nếu không thật sự cần thiết, mẹ bỉm nên đợi khoảng 3 – 6 tháng trước khi lấy cao răng. Đây là thời gian cần thiết để răng hồi phục hoàn toàn, từ đó có thể hạn chế cảm giác ê buốt và đau nhức khi thực hiện.
Xem thêm: bọc răng sứ ceramill có tốt không
Cách chăm sóc răng miệng cho mẹ sau sinh
Trong khi mang thai và sau khi sinh, răng của mẹ bầu thường có xu hướng suy yếu do không cung cấp đủ canxi cần thiết. Chính vì vậy, sau khi sinh nở, răng tương đối yếu và dễ bị đau nhức, ê buốt khi ăn uống. Nếu chưa thể lấy cao răng, mẹ bỉm có thể áp dụng một số biện pháp chăm sóc răng miệng như:
Chải răng nhẹ nhàng bằng bàn chải lông mềm, mảnh để làm sạch mảng bám và thức ăn thừa. Cần chải răng 2 – 3 lần/ ngày và thay bàn chải định kỳ 3 tháng/ lần để bảo vệ sức khỏe răng miệng.
Răng của mẹ bỉm khá yếu do mất một lượng lớn canxi khi mang thai. Chính vì vậy, nên sử dụng nước súc miệng chứa fluor và khoáng chất thiết yếu để cải thiện men răng. Bên cạnh đó, cần bổ sung thêm khoáng chất cho răng thông qua chế độ ăn hằng ngày.
Không sử dụng tăm để làm sạch kẽ bởi tăm tre có thể khiến mô nướu và men răng bị tổn thương. Thay vào đó, nên dùng chỉ tơ nha khoa để làm sạch kẽ răng.
Xem thêm: bọc răng sứ cercon ht giá bao nhiêu
Hạn chế dùng thức ăn cứng, khô, dai, nhiều gia vị và axit. Các món ăn này đều làm gia tăng áp lực lên răng khi ăn nhai khiến răng của mẹ bỉm dễ đau nhức và ê buốt. Ngoài ra, mẹ bỉm nên hạn chế dùng thức ăn chứa nhiều đường để làm chậm quá trình tích tụ mảng bám và cao răng.
Uống nhiều nước, bổ sung thêm rau xanh và trái cây để làm sạch mảng bám trong khoang miệng một cách tự nhiên. Ngoài ra, uống đủ nước và tăng cường chất xơ còn giúp ổn định hệ vi sinh trong khoang miệng và ngăn ngừa tình trạng hôi miệng.
Nếu chân răng hay bị chảy máu, mẹ bỉm nên pha nước muối ấm súc miệng hằng ngày. Với đặc tính sát khuẩn và tiêu viêm, nước muối giúp cầm máu, ức chế virus và vi khuẩn. Ngoài ra, khoáng chất trong muối còn giúp củng cố độ chắc khỏe của men răng và phòng ngừa các bệnh nha khoa.
Các biện pháp chăm sóc răng miệng trên có thể giúp mẹ bỉm duy trì hàm răng chắc khỏe và hạn chế tích tụ mảng bám, cao răng quá mức. Khoảng 6 tháng sau khi sinh, mẹ bỉm có thể lấy cao răng vì lúc này cơ thể đã phục hồi và răng cũng không còn ê buốt hay khó chịu.
Trên đây là những thông tin giải đáp “Sau khi sinh bao lâu thì đi cạo vôi răng được?”. Hy vọng qua bài viết, bạn đọc đã hiểu rõ hơn về thắc mắc trên và có biện pháp chăm sóc răng miệng thích hợp. Để hạn chế phải lấy cao răng ngay sau khi sinh, bạn nên lấy cao răng vào 3 tháng giữa thai kỳ và chăm sóc răng miệng đúng cách.
https://reviewnhakhoa.vn
Quanghieufinance- Chú ý, khách Vãng Lai
Hãy xác nhận uy tín: shop.danangmuaban.vn - Tổng số bài gửi : 353
Join date : 26/06/2023
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: MỸ PHẨM, THỜI TRANG ĐÀ NẴNG :: 3. Dịch vụ làm đẹp tại Đà Nẵng
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|