Bé bị viêm lợi nhiệt miệng và cách khắc phục bố mẹ nên biết
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: Khu Văn Phòng Forum - Liên hệ Admin 0983262040 (SMS) :: 2. RAO VẶT TỔNG HỢP TỪ A-Z
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Bé bị viêm lợi nhiệt miệng và cách khắc phục bố mẹ nên biết
Bé bị viêm lợi nhiệt miệng thường do chế độ ăn uống không lành mạnh, chấn thương vùng miệng, nhiễm trùng và các bệnh lý nha khoa. Tình trạng này khiến lợi sưng tấy và đỏ ửng, hình thành vết loét kèm theo đau nhức. Những triệu chứng có thể được cải thiện bằng biện pháp chăm sóc.
Thế nào là viêm lợi nhiệt miệng ở trẻ?
Bé bị viêm lợi nhiệt miệng thường do nhiễm trùng, chế độ ăn uống không phù hợp. Trong đó viêm lợi là tình trạng viêm, sưng, tấy đỏ và đau nhức ở nướu/ lợi bị ảnh hưởng.
Tình trạng này thường đi kèm với nhiệt miệng. Đây là một dạng viêm loét niêm mạc miệng với những nốt mụn nước hình thành trong niêm mạc miệng. Khi vỡ, chúng tạo thành vết loét nông, cộm kèm theo đau rát khi vỡ.
Viêm lợi nhiệt miệng thường nhẹ, những triệu chứng gây khó chịu nhưng giảm nhanh bằng các biện pháp chăm sóc. Nếu không được chữa trị, một số bé bị viêm lợi và nhiệt miệng nặng, kèm theo sốt cao và nhiều vấn đề nghiêm trọng khác.
Bé bị viêm lợi nhiệt miệng do đâu?
So với người lớn, viêm lợi nhiệt miệng thường gặp hơn ở trẻ nhỏ. Những triệu chứng khiến trẻ khó chịu, thường xuyên quấy khóc, chán ăn và bỏ bú. Dưới đây là một số nguyên nhân khiến bé bị viêm lợi nhiệt miệng:
1. Hệ miễn dịch suy yếu
Hệ miễn dịch của trẻ nhỏ chưa được hoàn thiện, cơ thể dễ bị vi khuẩn xâm nhập. Khi vi khuẩn phát triển trong khoang miệng, chúng tiết ra độc tố kích thích phản ứng viêm và gây tổn thương mô mềm. Từ đó gây viêm lợi và nhiệt miệng ở trẻ.
2. Chấn thương vùng miệng
Chấn thương vùng miệng có thể là nguyên nhân khiến bé bị viêm lợi nhiệt miệng. Cắn/ nhai thực phẩm cứng, cắn đồ vật, chải răng quá mạnh hoặc dùng bàn chải không phù hợp, ma sát với khí cụ niềng răng… có thể khiến mô nướu bị tổn thương và hình thành vết loét.
3. Chế độ ăn uống không phù hợp
Viêm lợi và nhiệt miệng thường gặp ở những trẻ ăn nhiều thực phẩm ngọt. Khi không vệ sinh răng miệng đúng cách, vi khuẩn sinh sôi, tiết độc tố gây viêm ở mô nướu và tạo vết loét.
Ngoài ra thường xuyên ăn thực phẩm cay nóng, thực phẩm cứng… có thể gây tổn thương mô, kích thích phát triển mụn nước và tạo vết loét trong niêm mạc miệng. Từ đó gây viêm lợi nhiệt miệng ở trẻ.
Các nghiên cứu cho thấy, chế độ ăn uống thiếu vitamin và khoáng chất góp phần tạo nên vết trong niêm mạc. Đồng thời khiến cơ thể suy yếu, vi khuẩn dễ dàng sinh sôi và gây viêm lợi. Tình trạng này thường gặp hơn ở những trẻ bị thiếu vitamin B12 và chất sắt.
Xem thêm: nha khoa paris có tốt không
4. Vệ sinh răng miệng không sạch sẽ
Những mảnh thức ăn dư thừa và mảng bám tích tụ trên bề mặt răng, kẽ răng do vệ sinh răng miệng không sạch sẽ. Lâu ngày hình thành vôi răng, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển. Điều này gây ra các bệnh lý răng miệng. Trong đó có sâu răng, viêm lợi và nhiệt miệng.
5. Mọc răng
Răng nhú lên trong quá trình mọc răng khiến lợi dễ bị viêm, sưng tấy, ửng đỏ và đau. Tình trạng này không đáng lo ngại, triệu chứng nhẹ và thường nhanh chóng qua đi. Trong một số trường hợp bé bị viêm lợi và nhiệt miệng đồng thời.
6. Suy giảm chức năng gan, thận
Gan hoặc/ và thận bị suy giảm chức năng làm giảm hiệu quả đào thải độc tố. Lâu ngày dẫn đến tình trạng nóng trong, nướu răng sưng đỏ do viêm và hình thành các vết loét ở niêm mạc miệng.
7. Bệnh lý nha khoa
Một số bệnh lý nha khoa như sâu răng, viêm quanh răng, viêm tủy răng… thường kèm theo viêm nướu và kích thích sự hình thành của những vết loét trong niêm mạc miệng.
Ngoài ra việc không kiểm soát bệnh răng miệng có thể khiến ổ viêm phát triển lớn, tạo điều kiện cho vi khuẩn lây lan làm tổn thương mô nướu. Đồng thời gây nhiệt miệng có mủ, nhiệt miệng chân răng.
8. Nhiễm trùng
Nhiễm trùng khiến bé bị viêm lợi và nhiệt miệng kèm theo sốt. Tình trạng này thường nghiêm trọng hơn khi vi khuẩn lây lan. Khi không được kiểm soát, vi khuẩn có thể di chuyển khắp cơ thể theo đường máu. Từ đó gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng.
Dấu hiệu nhận biết bé bị viêm lợi nhiệt miệng
Tùy thuộc vào nguyên nhân, bé bị viêm lợi nhiệt miệng có thể gặp các triệu chứng nhẹ hoặc nặng. Tuy nhiên các triệu chứng thường nhanh chóng thuyên giảm khi chăm sóc răng miệng đúng cách.
Dưới đây là những triệu chứng và dấu hiệu nhận biết:
Lợi quanh răng sưng tấy và đỏ ửng
Đau nhức
Chảy máu chân răng thường xuyên
Tụt lợi răng lung lay ở trường hợp nặng
Hôi miệng
Một hoặc nhiều mụn nước hình thành, sau đó vỡ ra tạo thành vết loét nhỏ, nông ở niêm mạc miệng, lưỡi hoặc nướu răng
Vết loét lõm ở giữa, có viền rõ rệt
Vết loét gây đau rát, ảnh hưởng đến ăn uống và giao tiếp
Đau rát thường nghiên trọng hơn khi ăn thực phẩm có tính axit, cay nóng, thức ăn mặn
Thường xuyên chảy nước dãi
Sốt
Sưng hạch ở cổ và góc hàm
Trẻ mệt mỏi, quấy khóc
Chán ăn hoặc bỏ bú.
Bé bị viêm lợi nhiệt miệng có nguy hiểm không?
Ở trẻ nhỏ, viêm lợi nhiệt miệng thường ở mức độ nhẹ, các biện pháp chăm sóc có thể giúp triệu chứng nhanh chóng qua đi. Tuy nhiên tình trạng này nghiêm trọng hơn ở những trường hợp có nhiễm trùng phát triển, chăm sóc và điều trị không đúng cách.
Các triệu chứng tăng dần mức độ theo thời gian, trẻ khó chịu, thường xuyên quấy khóc và khó khăn khi ăn uống. Điều này ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể, gây khó ngủ và sụt cân.
Mặc dù hiếm gặp nhưng viêm lợi nhiệt miệng không điều trị có thể gây thêm nhiều biến chứng nghiêm trọng. Cụ thể:
Viêm cấp khiến toàn bộ niêm mạc miệng sưng tấy
Nhiễm trùng lan rộng
Nhiễm trùng máu
Nhiễm trùng xương ổ răng
Áp xe nướu răng
Ảnh hưởng đến quá trình mọc răng vĩnh viễn
Để ngăn ngừa biến chứng, các biện pháp chăm sóc và điều trị cần được thực hiện sớm và tích cực.
Xem thêm: nha khoa win smile có tốt không
Các khắc phục bé bị viêm lợi nhiệt miệng
Viêm lợi nhiệt miệng ở trẻ thường không cần điều trị y tế. Những triệu chứng nhanh chóng mất đi khi được chăm sóc đúng cách. Trong một số trường hợp, triệu chứng có thể nặng và dài dẳng. Những trường hợp này nên dùng thuốc theo chỉ định để điều trị.
1. Súc miệng với nước muối ấm
Bé bị viêm lợi nhiệt miệng có thể súc miệng với nước muối ấm để khắc phục tình trạng. Nước muối chứa những hoạt chất chống viêm mạnh, loại bỏ ổ nhiễm trùng và ức chế hoạt động của các vi khuẩn gây bệnh.
2. Uống nhiều nước
Khi bé bị viêm lợi nhiệt miệng, hãy cho bé uống nhiều nước. Điều này giúp giải độc, thanh lọc cơ thể, ngăn viêm loét phát triển. Đồng thời thúc đẩy chữa lành tổn thương, ngăn viêm lợi nhiệt miệng tái diễn.
3. Vệ sinh răng miệng đúng cách
Khoang miệng sạch sẽ giúp ngăn vi khuẩn kích thích phản ứng viêm, giảm tình trạng viêm nướu và tạo điều kiện cho vết loét lành lại. Chính vì thế việc vệ sinh răng miệng đúng cách là điều cần thiết.
4. Dùng gel lô hội
Dùng lô hội (nha đam) có thể giảm viêm lợi nhiệt miệng cho trẻ. Nha đam chứa nhiều nước và có tính mát, khi dùng có thể làm dịu mô nướu và vết thương trong niêm mạc miệng. Đồng thời giúp thanh nhiệt hiệu quả.
5. Dùng mật ong
Kết quả nghiên cứu cho thấy, mật ong chứa hydrogen peroxide. Hoạt chất này có khả năng kháng khuẩn và giảm đau tự nhiên. Trong đó hydrogen peroxide đặc biệt nhạy cảm với vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa và Staphylococcus aureus. Chất này cũng cản trở sự phát triển của E. coli, salmonella và nhiều loại vi khuẩn trong khoang miệng.
6. Thực hiện chế độ ăn uống phù hợp
Khi bé bị viêm lợi nhiệt miệng, hãy thiết lập chế độ ăn uống lành mạnh để làm dịu tình trạng. Cụ thể nên cho trẻ ăn những loại thực phẩm có tính mát, có khả năng thải trừ độc tố như rau má, đậu xanh, bí đao.
7. Dùng thuốc
Nếu bé bị viêm lợi nhiệt miệng ở mức độ nặng và các triệu chứng kéo dài, hãy cho trẻ dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. Những loại thuốc thường được sử dụng gồm:
Phòng ngừa bé bị viêm lợi nhiệt miệng
Chăm sóc răng miệng đúng cách kết hợp cải thiện miễn dịch là cách phòng ngừa bé bị viêm lợi nhiệt miệng hiệu quả. Cụ thể:
Cho trẻ uống nhiều nước để làm sạch khoang miệng, thanh nhiệt, giải độc và giảm nguy cơ nhiễm trùng.
Chải răng mỗi ngày 2 – 3 lần, đảm bảo kẽ răng và tất cả bề mặt răng đều được làm sạch. Tốt nhất nên dùng bàn chải có lông chải mềm, đầu chải có kích thước phù hợp.
Sau khi chải răng, nên dùng dung dịch nước súc miệng và chỉ nha khoa để tăng hiệu quả diệt khuẩn và làm sạch khoang miệng. Điều này giúp phòng ngừa vi khuẩn gây viêm, nhiệt miệng, sâu răng và nhiều bệnh răng miệng khác.
Không cho trẻ cắn móng tay, cắn đồ vật, xỉa răng, ngậm những vật dụng có khả năng gây trầy xước niêm mạc miệng.
Tránh cho trẻ ăn thực phẩm cứng, có nhiều đường, quá dai, cay nóng. Súc miệng với nước sau khi ăn xong để làm sạch vụn thức ăn còn sót lại.
Cho trẻ bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chất (đặc biệt là vitamin C) để nâng cao sức khỏe, tăng khả năng chống viêm và chống nhiễm khuẩn. Đồng thời cải thiện hệ miễn dịch. Từ đó giảm nguy cơ phát triển vi khuẩn và viêm lợi nhiệt miệng. Ngoài ra nên đảm bảo bổ sung đầy đủ vitamin B, chất sắt, kẽm… để giảm nguy cơ viêm loét niêm mạc miệng.
Cho bé dùng thực phẩm mềm, dễ nhai và nuốt, đặc biệt là trong giai đoạn mọc răng của trẻ.
Điều trị những bệnh răng miệng có thể khiến bé bị viêm lợi nhiễm trùng.
Hầu hết bé bị viêm lợi nhiệt miệng ở mức độ nhẹ và vừa, triệu chứng giảm nhanh bằng cách tự điều trị và các biện pháp chăm sóc. Tuy nhiên một số trẻ có những triệu chứng nặng và kéo dài. Những trường hợp này nên gặp bác sĩ để được hướng dẫn dùng thuốc.
[Only admins are allowed to see this link]
Thế nào là viêm lợi nhiệt miệng ở trẻ?
Bé bị viêm lợi nhiệt miệng thường do nhiễm trùng, chế độ ăn uống không phù hợp. Trong đó viêm lợi là tình trạng viêm, sưng, tấy đỏ và đau nhức ở nướu/ lợi bị ảnh hưởng.
Tình trạng này thường đi kèm với nhiệt miệng. Đây là một dạng viêm loét niêm mạc miệng với những nốt mụn nước hình thành trong niêm mạc miệng. Khi vỡ, chúng tạo thành vết loét nông, cộm kèm theo đau rát khi vỡ.
Viêm lợi nhiệt miệng thường nhẹ, những triệu chứng gây khó chịu nhưng giảm nhanh bằng các biện pháp chăm sóc. Nếu không được chữa trị, một số bé bị viêm lợi và nhiệt miệng nặng, kèm theo sốt cao và nhiều vấn đề nghiêm trọng khác.
Bé bị viêm lợi nhiệt miệng do đâu?
So với người lớn, viêm lợi nhiệt miệng thường gặp hơn ở trẻ nhỏ. Những triệu chứng khiến trẻ khó chịu, thường xuyên quấy khóc, chán ăn và bỏ bú. Dưới đây là một số nguyên nhân khiến bé bị viêm lợi nhiệt miệng:
1. Hệ miễn dịch suy yếu
Hệ miễn dịch của trẻ nhỏ chưa được hoàn thiện, cơ thể dễ bị vi khuẩn xâm nhập. Khi vi khuẩn phát triển trong khoang miệng, chúng tiết ra độc tố kích thích phản ứng viêm và gây tổn thương mô mềm. Từ đó gây viêm lợi và nhiệt miệng ở trẻ.
2. Chấn thương vùng miệng
Chấn thương vùng miệng có thể là nguyên nhân khiến bé bị viêm lợi nhiệt miệng. Cắn/ nhai thực phẩm cứng, cắn đồ vật, chải răng quá mạnh hoặc dùng bàn chải không phù hợp, ma sát với khí cụ niềng răng… có thể khiến mô nướu bị tổn thương và hình thành vết loét.
3. Chế độ ăn uống không phù hợp
Viêm lợi và nhiệt miệng thường gặp ở những trẻ ăn nhiều thực phẩm ngọt. Khi không vệ sinh răng miệng đúng cách, vi khuẩn sinh sôi, tiết độc tố gây viêm ở mô nướu và tạo vết loét.
Ngoài ra thường xuyên ăn thực phẩm cay nóng, thực phẩm cứng… có thể gây tổn thương mô, kích thích phát triển mụn nước và tạo vết loét trong niêm mạc miệng. Từ đó gây viêm lợi nhiệt miệng ở trẻ.
Các nghiên cứu cho thấy, chế độ ăn uống thiếu vitamin và khoáng chất góp phần tạo nên vết trong niêm mạc. Đồng thời khiến cơ thể suy yếu, vi khuẩn dễ dàng sinh sôi và gây viêm lợi. Tình trạng này thường gặp hơn ở những trẻ bị thiếu vitamin B12 và chất sắt.
Xem thêm: nha khoa paris có tốt không
4. Vệ sinh răng miệng không sạch sẽ
Những mảnh thức ăn dư thừa và mảng bám tích tụ trên bề mặt răng, kẽ răng do vệ sinh răng miệng không sạch sẽ. Lâu ngày hình thành vôi răng, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển. Điều này gây ra các bệnh lý răng miệng. Trong đó có sâu răng, viêm lợi và nhiệt miệng.
5. Mọc răng
Răng nhú lên trong quá trình mọc răng khiến lợi dễ bị viêm, sưng tấy, ửng đỏ và đau. Tình trạng này không đáng lo ngại, triệu chứng nhẹ và thường nhanh chóng qua đi. Trong một số trường hợp bé bị viêm lợi và nhiệt miệng đồng thời.
6. Suy giảm chức năng gan, thận
Gan hoặc/ và thận bị suy giảm chức năng làm giảm hiệu quả đào thải độc tố. Lâu ngày dẫn đến tình trạng nóng trong, nướu răng sưng đỏ do viêm và hình thành các vết loét ở niêm mạc miệng.
7. Bệnh lý nha khoa
Một số bệnh lý nha khoa như sâu răng, viêm quanh răng, viêm tủy răng… thường kèm theo viêm nướu và kích thích sự hình thành của những vết loét trong niêm mạc miệng.
Ngoài ra việc không kiểm soát bệnh răng miệng có thể khiến ổ viêm phát triển lớn, tạo điều kiện cho vi khuẩn lây lan làm tổn thương mô nướu. Đồng thời gây nhiệt miệng có mủ, nhiệt miệng chân răng.
8. Nhiễm trùng
Nhiễm trùng khiến bé bị viêm lợi và nhiệt miệng kèm theo sốt. Tình trạng này thường nghiêm trọng hơn khi vi khuẩn lây lan. Khi không được kiểm soát, vi khuẩn có thể di chuyển khắp cơ thể theo đường máu. Từ đó gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng.
Dấu hiệu nhận biết bé bị viêm lợi nhiệt miệng
Tùy thuộc vào nguyên nhân, bé bị viêm lợi nhiệt miệng có thể gặp các triệu chứng nhẹ hoặc nặng. Tuy nhiên các triệu chứng thường nhanh chóng thuyên giảm khi chăm sóc răng miệng đúng cách.
Dưới đây là những triệu chứng và dấu hiệu nhận biết:
Lợi quanh răng sưng tấy và đỏ ửng
Đau nhức
Chảy máu chân răng thường xuyên
Tụt lợi răng lung lay ở trường hợp nặng
Hôi miệng
Một hoặc nhiều mụn nước hình thành, sau đó vỡ ra tạo thành vết loét nhỏ, nông ở niêm mạc miệng, lưỡi hoặc nướu răng
Vết loét lõm ở giữa, có viền rõ rệt
Vết loét gây đau rát, ảnh hưởng đến ăn uống và giao tiếp
Đau rát thường nghiên trọng hơn khi ăn thực phẩm có tính axit, cay nóng, thức ăn mặn
Thường xuyên chảy nước dãi
Sốt
Sưng hạch ở cổ và góc hàm
Trẻ mệt mỏi, quấy khóc
Chán ăn hoặc bỏ bú.
Bé bị viêm lợi nhiệt miệng có nguy hiểm không?
Ở trẻ nhỏ, viêm lợi nhiệt miệng thường ở mức độ nhẹ, các biện pháp chăm sóc có thể giúp triệu chứng nhanh chóng qua đi. Tuy nhiên tình trạng này nghiêm trọng hơn ở những trường hợp có nhiễm trùng phát triển, chăm sóc và điều trị không đúng cách.
Các triệu chứng tăng dần mức độ theo thời gian, trẻ khó chịu, thường xuyên quấy khóc và khó khăn khi ăn uống. Điều này ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể, gây khó ngủ và sụt cân.
Mặc dù hiếm gặp nhưng viêm lợi nhiệt miệng không điều trị có thể gây thêm nhiều biến chứng nghiêm trọng. Cụ thể:
Viêm cấp khiến toàn bộ niêm mạc miệng sưng tấy
Nhiễm trùng lan rộng
Nhiễm trùng máu
Nhiễm trùng xương ổ răng
Áp xe nướu răng
Ảnh hưởng đến quá trình mọc răng vĩnh viễn
Để ngăn ngừa biến chứng, các biện pháp chăm sóc và điều trị cần được thực hiện sớm và tích cực.
Xem thêm: nha khoa win smile có tốt không
Các khắc phục bé bị viêm lợi nhiệt miệng
Viêm lợi nhiệt miệng ở trẻ thường không cần điều trị y tế. Những triệu chứng nhanh chóng mất đi khi được chăm sóc đúng cách. Trong một số trường hợp, triệu chứng có thể nặng và dài dẳng. Những trường hợp này nên dùng thuốc theo chỉ định để điều trị.
1. Súc miệng với nước muối ấm
Bé bị viêm lợi nhiệt miệng có thể súc miệng với nước muối ấm để khắc phục tình trạng. Nước muối chứa những hoạt chất chống viêm mạnh, loại bỏ ổ nhiễm trùng và ức chế hoạt động của các vi khuẩn gây bệnh.
2. Uống nhiều nước
Khi bé bị viêm lợi nhiệt miệng, hãy cho bé uống nhiều nước. Điều này giúp giải độc, thanh lọc cơ thể, ngăn viêm loét phát triển. Đồng thời thúc đẩy chữa lành tổn thương, ngăn viêm lợi nhiệt miệng tái diễn.
3. Vệ sinh răng miệng đúng cách
Khoang miệng sạch sẽ giúp ngăn vi khuẩn kích thích phản ứng viêm, giảm tình trạng viêm nướu và tạo điều kiện cho vết loét lành lại. Chính vì thế việc vệ sinh răng miệng đúng cách là điều cần thiết.
4. Dùng gel lô hội
Dùng lô hội (nha đam) có thể giảm viêm lợi nhiệt miệng cho trẻ. Nha đam chứa nhiều nước và có tính mát, khi dùng có thể làm dịu mô nướu và vết thương trong niêm mạc miệng. Đồng thời giúp thanh nhiệt hiệu quả.
5. Dùng mật ong
Kết quả nghiên cứu cho thấy, mật ong chứa hydrogen peroxide. Hoạt chất này có khả năng kháng khuẩn và giảm đau tự nhiên. Trong đó hydrogen peroxide đặc biệt nhạy cảm với vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa và Staphylococcus aureus. Chất này cũng cản trở sự phát triển của E. coli, salmonella và nhiều loại vi khuẩn trong khoang miệng.
6. Thực hiện chế độ ăn uống phù hợp
Khi bé bị viêm lợi nhiệt miệng, hãy thiết lập chế độ ăn uống lành mạnh để làm dịu tình trạng. Cụ thể nên cho trẻ ăn những loại thực phẩm có tính mát, có khả năng thải trừ độc tố như rau má, đậu xanh, bí đao.
7. Dùng thuốc
Nếu bé bị viêm lợi nhiệt miệng ở mức độ nặng và các triệu chứng kéo dài, hãy cho trẻ dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. Những loại thuốc thường được sử dụng gồm:
Phòng ngừa bé bị viêm lợi nhiệt miệng
Chăm sóc răng miệng đúng cách kết hợp cải thiện miễn dịch là cách phòng ngừa bé bị viêm lợi nhiệt miệng hiệu quả. Cụ thể:
Cho trẻ uống nhiều nước để làm sạch khoang miệng, thanh nhiệt, giải độc và giảm nguy cơ nhiễm trùng.
Chải răng mỗi ngày 2 – 3 lần, đảm bảo kẽ răng và tất cả bề mặt răng đều được làm sạch. Tốt nhất nên dùng bàn chải có lông chải mềm, đầu chải có kích thước phù hợp.
Sau khi chải răng, nên dùng dung dịch nước súc miệng và chỉ nha khoa để tăng hiệu quả diệt khuẩn và làm sạch khoang miệng. Điều này giúp phòng ngừa vi khuẩn gây viêm, nhiệt miệng, sâu răng và nhiều bệnh răng miệng khác.
Không cho trẻ cắn móng tay, cắn đồ vật, xỉa răng, ngậm những vật dụng có khả năng gây trầy xước niêm mạc miệng.
Tránh cho trẻ ăn thực phẩm cứng, có nhiều đường, quá dai, cay nóng. Súc miệng với nước sau khi ăn xong để làm sạch vụn thức ăn còn sót lại.
Cho trẻ bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chất (đặc biệt là vitamin C) để nâng cao sức khỏe, tăng khả năng chống viêm và chống nhiễm khuẩn. Đồng thời cải thiện hệ miễn dịch. Từ đó giảm nguy cơ phát triển vi khuẩn và viêm lợi nhiệt miệng. Ngoài ra nên đảm bảo bổ sung đầy đủ vitamin B, chất sắt, kẽm… để giảm nguy cơ viêm loét niêm mạc miệng.
Cho bé dùng thực phẩm mềm, dễ nhai và nuốt, đặc biệt là trong giai đoạn mọc răng của trẻ.
Điều trị những bệnh răng miệng có thể khiến bé bị viêm lợi nhiễm trùng.
Hầu hết bé bị viêm lợi nhiệt miệng ở mức độ nhẹ và vừa, triệu chứng giảm nhanh bằng cách tự điều trị và các biện pháp chăm sóc. Tuy nhiên một số trẻ có những triệu chứng nặng và kéo dài. Những trường hợp này nên gặp bác sĩ để được hướng dẫn dùng thuốc.
[Only admins are allowed to see this link]
Reviewnhakhoa231- Chú ý, khách Vãng Lai
Hãy xác nhận uy tín: shop.danangmuaban.vn - Tổng số bài gửi : 523
Join date : 27/05/2023
Similar topics
» Viêm Tủy Răng Gây Hôi Miệng Và Cách Khắc Phục
» Viêm Nha Chu Có Gây Hôi Miệng Không? Cách Khắc Phục Triệt Để
» Bật mí Cách khắc phục hiệu quả khô miệng tại nhà
» Sâu Răng Gây Hôi Miệng: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục
» Cách khắc phục bệnh cơ bản về răng miệng
» Viêm Nha Chu Có Gây Hôi Miệng Không? Cách Khắc Phục Triệt Để
» Bật mí Cách khắc phục hiệu quả khô miệng tại nhà
» Sâu Răng Gây Hôi Miệng: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục
» Cách khắc phục bệnh cơ bản về răng miệng
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: Khu Văn Phòng Forum - Liên hệ Admin 0983262040 (SMS) :: 2. RAO VẶT TỔNG HỢP TỪ A-Z
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết