Mòn Cổ Chân Răng là gì? Nguyên Nhân và Cách Điều Trị
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: Khu Văn Phòng Forum - Liên hệ Admin 0983262040 (SMS) :: 2. RAO VẶT TỔNG HỢP TỪ A-Z
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Mòn Cổ Chân Răng là gì? Nguyên Nhân và Cách Điều Trị
Mòn cổ chân răng là một dạng mòn men răng khá phổ biến ở người lớn và trẻ nhỏ. Bệnh lý này không chỉ gây phiền toái khi ăn uống, sinh hoạt mà còn ảnh hưởng đến thẩm mỹ và sự tự tin khi giao tiếp.
Mòn cổ chân răng là gì?
Cổ chân răng là phần răng nằm ở cạnh nướu. Mòn cổ chân răng (mòn cổ răng) là tình trạng men răng và đôi khi là ngà răng bị tổn thương và mất dần mà không do sâu răng. Biểu hiện thường thấy của bệnh lý này là vùng cổ chân răng bị lõm vào dạng chữ V và màu sắc trở nên sậm hơn so với phần thân răng và mặt cắn. Lý do là vì men răng bị bào mòn nên lộ ra màu sắc của ngà răng là màu vàng hoặc nâu nhạt.
Mòn cổ chân răng là một dạng mòn men răng mà vị trí mòn men nằm ở cổ chân răng. Theo thống kê, cổ răng là vị trí dễ bị mòn nhất và vị trí tiếp theo là mặt nhai/ rìa cắn. Ban đầu, mòn cổ chân răng gây hư hại lớp men răng bên ngoài, sau đó tình trạng mòn răng có thể trở nên nghiêm trọng hơn và ảnh hưởng đến vùng ngà răng ở bên trong.
Mòn cổ răng xảy ra chủ yếu ở các răng hàm nhỏ như răng số 4, 5, 6 và ảnh hưởng nhiều hơn đến răng hàm trên. Tình trạng này không chỉ ảnh hưởng đến ngoại hình, sự tự tin mà còn khiến răng gặp vấn đề khi ăn nhai. Những trường hợp không được điều trị sớm sẽ phải đối mặt với các biến chứng và ảnh hưởng nghiêm trọng. Chính vì vậy, bạn đọc nên trang bị cho mình những thông tin hữu ích về bệnh lý này để hiểu hơn về nguyên nhân, triệu chứng, ảnh hưởng và cách điều trị hiệu quả.
Dấu hiệu nhận biết mòn cổ chân răng
Mòn cổ chân răng có biểu hiện khá rõ rệt, nhất là khi lớp men ở cổ răng đã bị mòn đi đáng kể. Ngoài các triệu chứng cơ năng, bạn cũng có thể dễ dàng nhận biết tình trạng này thông qua biểu hiện thực thể.
Mòn cổ chân răng có biểu hiện khá rõ ràng và dễ nhận biết hơn so với các bệnh nha khoa khác như viêm nha chu, viêm tủy răng,… Vì vậy, nếu chú ý đến những dấu hiệu bất thường, bạn hoàn toàn có thể phát hiện sớm tình trạng này và có biện pháp khắc phục phù hợp.
Xem thêm: Nha khoa desantist
Nguyên nhân gây mòn cổ chân răng
Có nhiều nguyên nhân gây mòn cổ chân răng và điều này ảnh hưởng đến phương pháp điều trị. Để khắc phục triệt để, bạn cần phải xác định được nguyên nhân cụ thể:
1. Thiểu sản men răng
Thiểu sản men răng là bệnh lý nha khoa bẩm sinh có liên quan đến sự rối loạn trong quá trình sản xuất men răng. Hậu quả là men răng không có đủ độ dày và cứng khiến cho men răng dễ bị mẻ, mài mòn và vỡ làm lộ lớp ngà răng ở bên trong. Ngoài ra, men răng ở những người bị thiểu sản men răng cũng có thể chuyển sang màu đen lốm đốm hoặc màu vàng gây ảnh hưởng đến ngoại hình, thẩm mỹ.
Những người mắc chứng bệnh này có nguy cơ cao bị mòn men răng, mòn cổ răng, sâu răng và viêm tủy răng. Vì men răng mềm và không đủ độ cứng nên khi có những tác động rất nhỏ, lớp men sẽ bị mài mòn. Lý do phần cổ răng dễ bị mòn hơn so với những vị trí khác là do lớp men ở cổ răng vốn dĩ đã mỏng hơn so với mặt trong, mặt ngoài và mặt nhai của răng.
Tuy nhiên, cũng có những trường hợp bị mòn mặt nhai là vì mặt nhai bị ma sát liên tục với thức ăn nên sẽ bị bào mòn và có nguy cơ mòn men. Hiện tại, các chuyên gia vẫn chưa thể xác định nguyên nhân gây ra tình trạng này. Một số nghiên cứu cho thấy thiểu sản men răng có liên quan đến thiếu hụt vi chất dinh dưỡng trong thai kỳ, suy dinh dưỡng và bị nhiễm trùng, chấn thương trong quá trình mọc răng.
2. Tụt lợi do cao răng tích tụ nhiều
Thông thường, cổ chân răng sẽ được mô lợi mỏng bao bọc để bảo vệ. Do đó, mặc dù có lớp men mỏng hơn nhưng răng hoàn toàn không bị ê buốt hay đau nhức khi ăn uống. Tuy nhiên, nếu để cao răng tích tụ nhiều, lợi sẽ tụt xuống phía dưới khiến phần cổ chân răng lộ ra bên ngoài.
Vì vốn có lớp men mỏng hơn bình thường nên nếu không có lợi bảo vệ, men răng dễ bị mài mòn dưới tác động của đồ ăn, thức uống,… Đây cũng là lý do vì sao mỗi người cần phải lấy cao răng định kỳ 6 tháng/ lần và 3 – 4 tháng/ lần đối với những người bị viêm nha chu.
3. Chải răng sai cách
Chải răng sai cách cũng là nguyên nhân gây mòn cổ chân răng. Nếu chải răng quá mạnh hoặc dùng bàn chải quá cứng, lớp men ở cổ răng sẽ bị mòn dần theo thời gian. Trong trường hợp không thay đổi thói quen, không chỉ lớp men ở cổ răng mà lớp men ở rìa cắn, mặt nhai và mặt ngoài – mặt trong cũng đều sẽ bị mòn. Men răng có vai trò bảo vệ cấu trúc răng bên trong nên khi lớp men này bị phá hỏng, vi khuẩn sẽ rất dễ dàng xâm nhập vào bên trong ngà răng và tủy răng.
4. Do thói quen ăn uống, sinh hoạt không phù hợp
Thói quen ăn uống, sinh hoạt không phù hợp cũng góp phần gây ra tình trạng mòn cổ răng. Theo các chuyên gia Răng hàm mặt, bệnh lý này thường có liên quan đến những thói quen sau:
Thường xuyên dùng thức ăn quá cứng, khô
Dùng răng cắn xé bao bì hoặc những vật cứng
Có thói quen sử dụng các loại đồ uống, thực phẩm chứa nhiều axit như chanh, me, cóc, nước ngọt có gas, rượu bia,…
Nhai cố định 1 bên hàm khiến cho men răng bị mài mòn nhanh chóng
Thói quen nghiến răng cũng được xem là yếu tố gia tăng nguy cơ mòn cổ răng.
5. Yếu tố di truyền
Đặc điểm của răng cũng bị chi phối bởi yếu tố di truyền. Bạn có thể di truyền đặc điểm men răng mỏng, răng nhạy cảm và ê buốt của gia đình. Những người có lớp men răng yếu, mỏng sẽ có khả năng bị mòn cổ răng cao hơn so với người có men răng dày và cứng chắc.
Xem thêm: Nha khoa sunshine lừa đảo
6. Ảnh hưởng của một số bệnh lý
Mòn cổ răng cũng có thể là hệ quả của một số bệnh lý như:
Viêm nha chu: Viêm nha chu là tình trạng nhiễm trùng mãn tính tổ chức nâng đỡ răng bao gồm dây chằng nha chu, lợi (nướu) và xương ổ răng. Khi lợi bị viêm nhiễm sẽ có hiện tượng tụt xuống phía dưới để lộ phần cổ chân răng. Nếu không tiến hành ghép lợi và phẫu thuật nạo túi nha chu, lớp men ở cổ răng sẽ bị mòn dần theo thời gian khiến cho răng ê buốt và đau nhức.
Thiếu khoáng chất: Men răng có cấu tạo hơn 95% là khoáng chất. Do đó, những người bị thiếu hụt vi chất dinh dưỡng – đặc biệt là canxi và fluoride sẽ có men răng mỏng, mềm và nhạy cảm. Dưới tác động của quá trình ăn nhai và axit từ hại khuẩn trong khoang miệng, men răng có thể bị mài mòn và hậu quả là gây ra chứng mòn cổ chân răng.
Trào ngược dạ dày thực quản: Trào ngược dạ dày thực quản là nguyên nhân gây hôi miệng, mòn men răng và sâu răng mà ít người biết đến. Khi axit trào ngược lên khoang miệng sẽ khiến cho môi trường bên trong bị giảm độ pH và điều này sẽ thúc đẩy hại khuẩn phát triển. Hại khuẩn sản sinh một lượng lớn axit phá hủy men răng gây sâu răng, hôi miệng và trong một số trường hợp có thể gây mòn cổ răng.
7. Các nguyên nhân khác
Mòn cổ răng cũng có thể xảy ra do những nguyên nhân sau:
Sai lệch khớp cắn
Sang chấn cơ học
Sử dụng các loại thuốc gây khô miệng trong một thời gian dài
Mòn cổ chân răng có nguy hiểm không?
Mòn cổ răng là tình trạng khá phổ biến ở cả trẻ em và người trưởng thành. Tuy nhiên, mức độ mòn men sẽ có sự khác biệt ở từng trường hợp. Ảnh hưởng đầu tiên của bệnh lý này là răng ê buốt, khó chịu và gặp nhiều phiền toái trong quá trình ăn uống.
Sau một thời gian mòn cổ răng tiến triển, cổ răng sẽ chuyển sang màu nâu hoặc vàng nâu gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ. Vì tình trạng này xảy ra chủ yếu ở răng số 4, 5 và 6 nên khi trò chuyện, răng bị mòn men sẽ lộ ra khiến cho bạn mất tự tin khi giao tiếp.
Tình trạng mòn men sẽ tiến triển dần theo thời gian. Nếu không được xử lý sớm, men răng sẽ bị phá hủy hoàn toàn và ngà răng sẽ bắt đầu bị ăn mòn. Men răng là lớp “áo giáp” cứng chắc bảo vệ cấu trúc răng bên trong. Vì vậy khi lớp men bị phá vỡ, vi khuẩn sẽ dễ dàng xâm nhập vào bên trong gây viêm tủy răng và đôi khi khiến răng bị gãy đôi nếu có tác động mạnh (va chạm hoặc nhai thức ăn cứng, khô).
Chẩn đoán mòn cổ chân răng bằng cách nào?
Mòn men răng có biểu hiện dễ nhận biết. Khi đến phòng khám, bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng răng miệng và xem xét biểu hiện ở cổ chân răng. Sau đó, bác sĩ có thể dùng vật dụng gõ hoặc chạm nhẹ vào để đánh giá phản ứng.
Trong trường hợp cần thiết, bác sĩ sẽ yêu cầu chụp X quang để loại trừ một số nguyên nhân có thể xảy ra. Nhìn chung, quá trình chẩn đoán bệnh lý này diễn ra khá nhanh chóng và đơn giản. Vì vậy, bạn có thể đến bệnh viện hoặc phòng khám nha khoa đều được.
Các phương pháp điều trị mòn cổ chân răng
Mòn cổ chân răng ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe răng miệng và đặc biệt là gây ra nhiều phiền toái khi ăn uống, giao tiếp. Để ngăn chặn những biến chứng nặng nề, bạn cần đến ngay nha khoa khi nhận thấy các dấu hiệu bất thường. Sau khi được chẩn đoán, bác sĩ sẽ xem xét phương pháp điều trị phù hợp tùy vào mức độ mòn cổ chân răng.
1. Trám răng
Trong trường hợp mòn cổ răng có mức độ nhẹ, bạn có thể trám răng để cải thiện. Trám răng là kỹ thuật khá đơn giản, an toàn được áp dụng để khắc phục nhiều vấn đề nha khoa như mòn men răng, sâu răng, viêm tủy răng, răng mẻ, nứt và răng thưa nhẹ. Đối với mòn cổ răng, bác sĩ sẽ chỉ định trám răng bằng composite để đảm bảo không ảnh hưởng đến thẩm mỹ.
2. Bọc răng sứ
Trong trường hợp cổ chân răng bị mòn nghiêm trọng, bác sĩ sẽ chỉ định bọc răng sứ. Phương pháp này sử dụng chất liệu sứ có màu sắc và hình dáng như răng thật, được chế tác vừa khít với cấu trúc răng của mỗi người. Sau đó, bác sĩ sẽ mài nhỏ răng và dùng răng sứ bọc ở bên ngoài.
Phòng ngừa mòn cổ chân răng
Mòn cổ răng là vấn đề nha khoa khá phổ biến và để lại nhiều hậu quả nếu không được điều trị. Vì vậy, mỗi người cần trang bị cho mình những kiến thức về bệnh và biết cách phòng ngừa hiệu quả.
Xem thêm: [Only admins are allowed to see this link]
Mòn cổ chân răng là gì?
Cổ chân răng là phần răng nằm ở cạnh nướu. Mòn cổ chân răng (mòn cổ răng) là tình trạng men răng và đôi khi là ngà răng bị tổn thương và mất dần mà không do sâu răng. Biểu hiện thường thấy của bệnh lý này là vùng cổ chân răng bị lõm vào dạng chữ V và màu sắc trở nên sậm hơn so với phần thân răng và mặt cắn. Lý do là vì men răng bị bào mòn nên lộ ra màu sắc của ngà răng là màu vàng hoặc nâu nhạt.
Mòn cổ chân răng là một dạng mòn men răng mà vị trí mòn men nằm ở cổ chân răng. Theo thống kê, cổ răng là vị trí dễ bị mòn nhất và vị trí tiếp theo là mặt nhai/ rìa cắn. Ban đầu, mòn cổ chân răng gây hư hại lớp men răng bên ngoài, sau đó tình trạng mòn răng có thể trở nên nghiêm trọng hơn và ảnh hưởng đến vùng ngà răng ở bên trong.
Mòn cổ răng xảy ra chủ yếu ở các răng hàm nhỏ như răng số 4, 5, 6 và ảnh hưởng nhiều hơn đến răng hàm trên. Tình trạng này không chỉ ảnh hưởng đến ngoại hình, sự tự tin mà còn khiến răng gặp vấn đề khi ăn nhai. Những trường hợp không được điều trị sớm sẽ phải đối mặt với các biến chứng và ảnh hưởng nghiêm trọng. Chính vì vậy, bạn đọc nên trang bị cho mình những thông tin hữu ích về bệnh lý này để hiểu hơn về nguyên nhân, triệu chứng, ảnh hưởng và cách điều trị hiệu quả.
Dấu hiệu nhận biết mòn cổ chân răng
Mòn cổ chân răng có biểu hiện khá rõ rệt, nhất là khi lớp men ở cổ răng đã bị mòn đi đáng kể. Ngoài các triệu chứng cơ năng, bạn cũng có thể dễ dàng nhận biết tình trạng này thông qua biểu hiện thực thể.
Mòn cổ chân răng có biểu hiện khá rõ ràng và dễ nhận biết hơn so với các bệnh nha khoa khác như viêm nha chu, viêm tủy răng,… Vì vậy, nếu chú ý đến những dấu hiệu bất thường, bạn hoàn toàn có thể phát hiện sớm tình trạng này và có biện pháp khắc phục phù hợp.
Xem thêm: Nha khoa desantist
Nguyên nhân gây mòn cổ chân răng
Có nhiều nguyên nhân gây mòn cổ chân răng và điều này ảnh hưởng đến phương pháp điều trị. Để khắc phục triệt để, bạn cần phải xác định được nguyên nhân cụ thể:
1. Thiểu sản men răng
Thiểu sản men răng là bệnh lý nha khoa bẩm sinh có liên quan đến sự rối loạn trong quá trình sản xuất men răng. Hậu quả là men răng không có đủ độ dày và cứng khiến cho men răng dễ bị mẻ, mài mòn và vỡ làm lộ lớp ngà răng ở bên trong. Ngoài ra, men răng ở những người bị thiểu sản men răng cũng có thể chuyển sang màu đen lốm đốm hoặc màu vàng gây ảnh hưởng đến ngoại hình, thẩm mỹ.
Những người mắc chứng bệnh này có nguy cơ cao bị mòn men răng, mòn cổ răng, sâu răng và viêm tủy răng. Vì men răng mềm và không đủ độ cứng nên khi có những tác động rất nhỏ, lớp men sẽ bị mài mòn. Lý do phần cổ răng dễ bị mòn hơn so với những vị trí khác là do lớp men ở cổ răng vốn dĩ đã mỏng hơn so với mặt trong, mặt ngoài và mặt nhai của răng.
Tuy nhiên, cũng có những trường hợp bị mòn mặt nhai là vì mặt nhai bị ma sát liên tục với thức ăn nên sẽ bị bào mòn và có nguy cơ mòn men. Hiện tại, các chuyên gia vẫn chưa thể xác định nguyên nhân gây ra tình trạng này. Một số nghiên cứu cho thấy thiểu sản men răng có liên quan đến thiếu hụt vi chất dinh dưỡng trong thai kỳ, suy dinh dưỡng và bị nhiễm trùng, chấn thương trong quá trình mọc răng.
2. Tụt lợi do cao răng tích tụ nhiều
Thông thường, cổ chân răng sẽ được mô lợi mỏng bao bọc để bảo vệ. Do đó, mặc dù có lớp men mỏng hơn nhưng răng hoàn toàn không bị ê buốt hay đau nhức khi ăn uống. Tuy nhiên, nếu để cao răng tích tụ nhiều, lợi sẽ tụt xuống phía dưới khiến phần cổ chân răng lộ ra bên ngoài.
Vì vốn có lớp men mỏng hơn bình thường nên nếu không có lợi bảo vệ, men răng dễ bị mài mòn dưới tác động của đồ ăn, thức uống,… Đây cũng là lý do vì sao mỗi người cần phải lấy cao răng định kỳ 6 tháng/ lần và 3 – 4 tháng/ lần đối với những người bị viêm nha chu.
3. Chải răng sai cách
Chải răng sai cách cũng là nguyên nhân gây mòn cổ chân răng. Nếu chải răng quá mạnh hoặc dùng bàn chải quá cứng, lớp men ở cổ răng sẽ bị mòn dần theo thời gian. Trong trường hợp không thay đổi thói quen, không chỉ lớp men ở cổ răng mà lớp men ở rìa cắn, mặt nhai và mặt ngoài – mặt trong cũng đều sẽ bị mòn. Men răng có vai trò bảo vệ cấu trúc răng bên trong nên khi lớp men này bị phá hỏng, vi khuẩn sẽ rất dễ dàng xâm nhập vào bên trong ngà răng và tủy răng.
4. Do thói quen ăn uống, sinh hoạt không phù hợp
Thói quen ăn uống, sinh hoạt không phù hợp cũng góp phần gây ra tình trạng mòn cổ răng. Theo các chuyên gia Răng hàm mặt, bệnh lý này thường có liên quan đến những thói quen sau:
Thường xuyên dùng thức ăn quá cứng, khô
Dùng răng cắn xé bao bì hoặc những vật cứng
Có thói quen sử dụng các loại đồ uống, thực phẩm chứa nhiều axit như chanh, me, cóc, nước ngọt có gas, rượu bia,…
Nhai cố định 1 bên hàm khiến cho men răng bị mài mòn nhanh chóng
Thói quen nghiến răng cũng được xem là yếu tố gia tăng nguy cơ mòn cổ răng.
5. Yếu tố di truyền
Đặc điểm của răng cũng bị chi phối bởi yếu tố di truyền. Bạn có thể di truyền đặc điểm men răng mỏng, răng nhạy cảm và ê buốt của gia đình. Những người có lớp men răng yếu, mỏng sẽ có khả năng bị mòn cổ răng cao hơn so với người có men răng dày và cứng chắc.
Xem thêm: Nha khoa sunshine lừa đảo
6. Ảnh hưởng của một số bệnh lý
Mòn cổ răng cũng có thể là hệ quả của một số bệnh lý như:
Viêm nha chu: Viêm nha chu là tình trạng nhiễm trùng mãn tính tổ chức nâng đỡ răng bao gồm dây chằng nha chu, lợi (nướu) và xương ổ răng. Khi lợi bị viêm nhiễm sẽ có hiện tượng tụt xuống phía dưới để lộ phần cổ chân răng. Nếu không tiến hành ghép lợi và phẫu thuật nạo túi nha chu, lớp men ở cổ răng sẽ bị mòn dần theo thời gian khiến cho răng ê buốt và đau nhức.
Thiếu khoáng chất: Men răng có cấu tạo hơn 95% là khoáng chất. Do đó, những người bị thiếu hụt vi chất dinh dưỡng – đặc biệt là canxi và fluoride sẽ có men răng mỏng, mềm và nhạy cảm. Dưới tác động của quá trình ăn nhai và axit từ hại khuẩn trong khoang miệng, men răng có thể bị mài mòn và hậu quả là gây ra chứng mòn cổ chân răng.
Trào ngược dạ dày thực quản: Trào ngược dạ dày thực quản là nguyên nhân gây hôi miệng, mòn men răng và sâu răng mà ít người biết đến. Khi axit trào ngược lên khoang miệng sẽ khiến cho môi trường bên trong bị giảm độ pH và điều này sẽ thúc đẩy hại khuẩn phát triển. Hại khuẩn sản sinh một lượng lớn axit phá hủy men răng gây sâu răng, hôi miệng và trong một số trường hợp có thể gây mòn cổ răng.
7. Các nguyên nhân khác
Mòn cổ răng cũng có thể xảy ra do những nguyên nhân sau:
Sai lệch khớp cắn
Sang chấn cơ học
Sử dụng các loại thuốc gây khô miệng trong một thời gian dài
Mòn cổ chân răng có nguy hiểm không?
Mòn cổ răng là tình trạng khá phổ biến ở cả trẻ em và người trưởng thành. Tuy nhiên, mức độ mòn men sẽ có sự khác biệt ở từng trường hợp. Ảnh hưởng đầu tiên của bệnh lý này là răng ê buốt, khó chịu và gặp nhiều phiền toái trong quá trình ăn uống.
Sau một thời gian mòn cổ răng tiến triển, cổ răng sẽ chuyển sang màu nâu hoặc vàng nâu gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ. Vì tình trạng này xảy ra chủ yếu ở răng số 4, 5 và 6 nên khi trò chuyện, răng bị mòn men sẽ lộ ra khiến cho bạn mất tự tin khi giao tiếp.
Tình trạng mòn men sẽ tiến triển dần theo thời gian. Nếu không được xử lý sớm, men răng sẽ bị phá hủy hoàn toàn và ngà răng sẽ bắt đầu bị ăn mòn. Men răng là lớp “áo giáp” cứng chắc bảo vệ cấu trúc răng bên trong. Vì vậy khi lớp men bị phá vỡ, vi khuẩn sẽ dễ dàng xâm nhập vào bên trong gây viêm tủy răng và đôi khi khiến răng bị gãy đôi nếu có tác động mạnh (va chạm hoặc nhai thức ăn cứng, khô).
Chẩn đoán mòn cổ chân răng bằng cách nào?
Mòn men răng có biểu hiện dễ nhận biết. Khi đến phòng khám, bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng răng miệng và xem xét biểu hiện ở cổ chân răng. Sau đó, bác sĩ có thể dùng vật dụng gõ hoặc chạm nhẹ vào để đánh giá phản ứng.
Trong trường hợp cần thiết, bác sĩ sẽ yêu cầu chụp X quang để loại trừ một số nguyên nhân có thể xảy ra. Nhìn chung, quá trình chẩn đoán bệnh lý này diễn ra khá nhanh chóng và đơn giản. Vì vậy, bạn có thể đến bệnh viện hoặc phòng khám nha khoa đều được.
Các phương pháp điều trị mòn cổ chân răng
Mòn cổ chân răng ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe răng miệng và đặc biệt là gây ra nhiều phiền toái khi ăn uống, giao tiếp. Để ngăn chặn những biến chứng nặng nề, bạn cần đến ngay nha khoa khi nhận thấy các dấu hiệu bất thường. Sau khi được chẩn đoán, bác sĩ sẽ xem xét phương pháp điều trị phù hợp tùy vào mức độ mòn cổ chân răng.
1. Trám răng
Trong trường hợp mòn cổ răng có mức độ nhẹ, bạn có thể trám răng để cải thiện. Trám răng là kỹ thuật khá đơn giản, an toàn được áp dụng để khắc phục nhiều vấn đề nha khoa như mòn men răng, sâu răng, viêm tủy răng, răng mẻ, nứt và răng thưa nhẹ. Đối với mòn cổ răng, bác sĩ sẽ chỉ định trám răng bằng composite để đảm bảo không ảnh hưởng đến thẩm mỹ.
2. Bọc răng sứ
Trong trường hợp cổ chân răng bị mòn nghiêm trọng, bác sĩ sẽ chỉ định bọc răng sứ. Phương pháp này sử dụng chất liệu sứ có màu sắc và hình dáng như răng thật, được chế tác vừa khít với cấu trúc răng của mỗi người. Sau đó, bác sĩ sẽ mài nhỏ răng và dùng răng sứ bọc ở bên ngoài.
Phòng ngừa mòn cổ chân răng
Mòn cổ răng là vấn đề nha khoa khá phổ biến và để lại nhiều hậu quả nếu không được điều trị. Vì vậy, mỗi người cần trang bị cho mình những kiến thức về bệnh và biết cách phòng ngừa hiệu quả.
Xem thêm: [Only admins are allowed to see this link]
Reviewnhakhoa231- Chú ý, khách Vãng Lai
Hãy xác nhận uy tín: shop.danangmuaban.vn - Tổng số bài gửi : 523
Join date : 27/05/2023
Similar topics
» Sâu răng ở trẻ, nguyên nhân, diễn biến và cách điều trị bệnh sâu răng cho trẻ
» Chảy Máu Chân Răng: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Điều Trị
» Chia sẻ: Nguyên nhân và cách điều trị bệnh viêm chân răng hiệu quả
» Bọc Răng Sứ Bị Chảy Máu Chân Răng: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục
» Bọc răng sứ bị đen chân răng – Nguyên nhân và cách khắc phục
» Chảy Máu Chân Răng: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Điều Trị
» Chia sẻ: Nguyên nhân và cách điều trị bệnh viêm chân răng hiệu quả
» Bọc Răng Sứ Bị Chảy Máu Chân Răng: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục
» Bọc răng sứ bị đen chân răng – Nguyên nhân và cách khắc phục
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: Khu Văn Phòng Forum - Liên hệ Admin 0983262040 (SMS) :: 2. RAO VẶT TỔNG HỢP TỪ A-Z
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết