Những trình tự cần thiết khi cấp phép xây dựng công trình tôn giáo
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: Khu Văn Phòng Forum - Liên hệ Admin 0983262040 (SMS) :: 2. RAO VẶT TỔNG HỢP TỪ A-Z
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Những trình tự cần thiết khi cấp phép xây dựng công trình tôn giáo
Xin phép xây dựng công trình tôn giáo bao gồm các bước như sau:
Bước 1:
Phòng Nội vụ các huyện, thị xã tiếp nhận và xem xét cụ thể Hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng công trình tôn giáo với số lượng và thành phần như sau: Số lượng: 03 bộ; Thành phần hồ sơ gồm:
Đơn xin cấp giấy phép xây dựng (mẫu kèm theo); Bản vẽ thiết kế xây dựng công trình bao gồm: các bản vẽ thiết kế thể hiện vị trí mặt bằng, mặt cắt, các mặt đứng chính; mặt bằng và mặt cắt móng của công trình; sơ đồ vị trí hoặc tuyến công trình; sơ đồ hệ thống và điểm đấu nối kỹ thuật cấp điện, cấp nước, hệ thống thoát nước thải, nước mưa. Riêng đối với công trình sửa chữa, cải tạo yêu cầu phải có giấy phép xây dựng thì phải chụp hiện trạng công trình; Giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai (có công chứng); Ý kiến chấp thuận bằng văn bản của tổ chức giáo hội cấp trên.
Bước 2:[/size]
Sau khi xem xét tính hợp lệ và đầy đủ của hồ sơ, Phòng Nội vụ có ý kiến (đồng thuận hay không đồng thuận) bằng văn bản trình Ban Tôn giáo – Sở Nội vụ xem xét; chủ đầu tư trực tiếp nhận lại và nộp cho Ban Tôn giáo – Sở Nội vụ văn bản của Phòng Nội vụ và 03 bộ hồ sơ đính kèm;
Bước 3:
Ban Tôn giáo – Sở Nội vụ tiếp nhận hồ sơ, trong thời gian không quá 10 ngày làm việc sẽ xem xét và có ý kiến trả lời chủ trương bằng văn bản cho Phòng Nội vụ và chủ đầu tư; Sau khi tiếp nhận Phòng Nội vụ sẽ lưu trữ một bộ hồ sơ, đồng thời giao trả 02 bộ hồ sơ còn lại cho chủ đầu tư, với thành phần mỗi bộ hồ sơ bao gồm:
Đơn xin cấp giấy phép xây dựng; Bản vẽ thiết kế xây dựng công trình bao gồm: các bản vẽ thiết kế thể hiện vị trí mặt bằng, mặt cắt, các mặt đứng chính; mặt bằng và mặt cắt móng của công trình; sơ đồ vị trí hoặc tuyến công trình; sơ đồ hệ thống và điểm đấu nối kỹ thuật cấp điện, cấp nước, hệ thống thoát nước thải, nước mưa. Riêng đối với công trình sửa chữa, cải tạo yêu cầu phải có thì phải chụp hiện trạng công trình; Giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai (có công chứng);
Văn bản trả lời của Ban Tôn giáo – Sở Nội vụ.
Bước 4:
Nếu được sự chấp thuận của Ban Tôn giáo – Sở Nội vụ, tùy theo quy định của UBND cấp huyện, chủ đầu tư nộp toàn bộ 02 bộ hồ sơ nêu trên tại bộ phận tiếp nhận và giao trả kết quả thuộc UBND các huyện, thị xã hoặc tại Phòng Công thương huyện (hoặc Phòng Quản lý đô thị Thị xã) để được xem xét cấp giấy phép xây dựng theo quy định. Sau khi UBND cấp huyện ra văn bản cấp giấy phép xây dựng, đề nghị gửi các nơi nhận như sau: Chủ đầu tư; Sở Xây dựng; Ban Tôn giáo – Sở Nội vụ; UBND cấp xã nơi xây dựng công trình để biết và lưu hồ sơ.
[/size]
Thời hạn giải quyết: Không quá 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (theo Khoản 4 Điều 25 Nghị định 12/CP). Lệ phí: Mức lệ phí là 100.000 đồng/1 giấy phép (theo Điều 2 Quyết định số 29/2007/QĐ-UBND ngày 06/9/2007 của UBND tỉnh Tây Ninh về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp giấy phép xây dựng). Mẫu đơn xin cấp giấy phép thi công xây dựng nhà phố theo mẫu tại Phụ lục số IV (mẫu 1) kèm theo Nghị định 12/CP.[/size]
Bước 1:
Phòng Nội vụ các huyện, thị xã tiếp nhận và xem xét cụ thể Hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng công trình tôn giáo với số lượng và thành phần như sau: Số lượng: 03 bộ; Thành phần hồ sơ gồm:
[You must be registered and logged in to see this image.]
[size]Đơn xin cấp giấy phép xây dựng (mẫu kèm theo); Bản vẽ thiết kế xây dựng công trình bao gồm: các bản vẽ thiết kế thể hiện vị trí mặt bằng, mặt cắt, các mặt đứng chính; mặt bằng và mặt cắt móng của công trình; sơ đồ vị trí hoặc tuyến công trình; sơ đồ hệ thống và điểm đấu nối kỹ thuật cấp điện, cấp nước, hệ thống thoát nước thải, nước mưa. Riêng đối với công trình sửa chữa, cải tạo yêu cầu phải có giấy phép xây dựng thì phải chụp hiện trạng công trình; Giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai (có công chứng); Ý kiến chấp thuận bằng văn bản của tổ chức giáo hội cấp trên.
Bước 2:[/size]
Sau khi xem xét tính hợp lệ và đầy đủ của hồ sơ, Phòng Nội vụ có ý kiến (đồng thuận hay không đồng thuận) bằng văn bản trình Ban Tôn giáo – Sở Nội vụ xem xét; chủ đầu tư trực tiếp nhận lại và nộp cho Ban Tôn giáo – Sở Nội vụ văn bản của Phòng Nội vụ và 03 bộ hồ sơ đính kèm;
Bước 3:
Ban Tôn giáo – Sở Nội vụ tiếp nhận hồ sơ, trong thời gian không quá 10 ngày làm việc sẽ xem xét và có ý kiến trả lời chủ trương bằng văn bản cho Phòng Nội vụ và chủ đầu tư; Sau khi tiếp nhận Phòng Nội vụ sẽ lưu trữ một bộ hồ sơ, đồng thời giao trả 02 bộ hồ sơ còn lại cho chủ đầu tư, với thành phần mỗi bộ hồ sơ bao gồm:
[You must be registered and logged in to see this image.]
[size]Đơn xin cấp giấy phép xây dựng; Bản vẽ thiết kế xây dựng công trình bao gồm: các bản vẽ thiết kế thể hiện vị trí mặt bằng, mặt cắt, các mặt đứng chính; mặt bằng và mặt cắt móng của công trình; sơ đồ vị trí hoặc tuyến công trình; sơ đồ hệ thống và điểm đấu nối kỹ thuật cấp điện, cấp nước, hệ thống thoát nước thải, nước mưa. Riêng đối với công trình sửa chữa, cải tạo yêu cầu phải có thì phải chụp hiện trạng công trình; Giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai (có công chứng);
Văn bản trả lời của Ban Tôn giáo – Sở Nội vụ.
Bước 4:
Nếu được sự chấp thuận của Ban Tôn giáo – Sở Nội vụ, tùy theo quy định của UBND cấp huyện, chủ đầu tư nộp toàn bộ 02 bộ hồ sơ nêu trên tại bộ phận tiếp nhận và giao trả kết quả thuộc UBND các huyện, thị xã hoặc tại Phòng Công thương huyện (hoặc Phòng Quản lý đô thị Thị xã) để được xem xét cấp giấy phép xây dựng theo quy định. Sau khi UBND cấp huyện ra văn bản cấp giấy phép xây dựng, đề nghị gửi các nơi nhận như sau: Chủ đầu tư; Sở Xây dựng; Ban Tôn giáo – Sở Nội vụ; UBND cấp xã nơi xây dựng công trình để biết và lưu hồ sơ.
[/size]
[You must be registered and logged in to see this image.]
[size]Thời hạn giải quyết: Không quá 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (theo Khoản 4 Điều 25 Nghị định 12/CP). Lệ phí: Mức lệ phí là 100.000 đồng/1 giấy phép (theo Điều 2 Quyết định số 29/2007/QĐ-UBND ngày 06/9/2007 của UBND tỉnh Tây Ninh về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp giấy phép xây dựng). Mẫu đơn xin cấp giấy phép thi công xây dựng nhà phố theo mẫu tại Phụ lục số IV (mẫu 1) kèm theo Nghị định 12/CP.[/size]
seothanhtung- Chú ý, khách Vãng Lai
Hãy xác nhận uy tín: shop.danangmuaban.vn - Tổng số bài gửi : 97
Join date : 08/04/2015

» Xin phép xây dựng các công trình tôn giáo như thế nào
» Các công trình sử dụng thiết bị điện Simon
» Quy trình xin phép xây dựng tại Vũng Tàu Bà Rịa của Công ty Đặng Decor
» Sử dụng máy hút ẩm công nghiệp trong quá trình bảo quản những vật dụng tron
» Dịch vụ thiết kế và thi công xây dựng các công trình nhà phố, biệt thự, nhà
» Các công trình sử dụng thiết bị điện Simon
» Quy trình xin phép xây dựng tại Vũng Tàu Bà Rịa của Công ty Đặng Decor
» Sử dụng máy hút ẩm công nghiệp trong quá trình bảo quản những vật dụng tron
» Dịch vụ thiết kế và thi công xây dựng các công trình nhà phố, biệt thự, nhà
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: Khu Văn Phòng Forum - Liên hệ Admin 0983262040 (SMS) :: 2. RAO VẶT TỔNG HỢP TỪ A-Z
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|