Hướng dẫn thủ tục chuyển quận BHXH đơn giản
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: Khu Văn Phòng Forum - Liên hệ Admin 0983262040 (SMS) :: 2. RAO VẶT TỔNG HỢP TỪ A-Z
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Hướng dẫn thủ tục chuyển quận BHXH đơn giản
Doanh nghiệp cần làm thủ tục thay đổi cơ quan quản lý BHXH khi thay đổi nơi hoạt động kinh doanh. Bởi đơn vị sử dụng lao động phải tiếp tục tham gia Bảo hiểm xã hội cho người lao động trong tổ chức. Như vậy, doanh nghiệp cần làm gì để chuyển nơi đóng BHXH? Cần lưu ý điểm nào khi chuyển quận BHXH?
1. Quy trình thực hiện chuyển quận BHXH là gì?
Theo quy định tại Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội (2014), chủ doanh nghiệp và người lao động có hợp động lao động từ đủ 01 tháng là đối tượng phải tham gia BHXH. Vì thế, thủ tục chuyển cơ quan tham gia BHXH là nhiệm vụ bắt buộc doanh nghiệp thực hiện khi thay đổi nơi kinh doanh. Nhân sự làm việc tại trụ sở mới sẽ không thể thực hiện các hồ sơ hưởng chế độ BHXH nếu chủ doanh nghiệp không làm thủ tục chuyển quận BHXH.
Doanh nghiệp di dời trụ sở thì ảnh hưởng đến nơi đăng ký đóng BHXH ở nơi hoạt động cũ và tại địa phương mới chuyển đến. Do đó, tại nơi chuyển đến doanh nghiệp cần làm thủ tục báo tăng BHXH, đồng thời thực hiện thủ tục báo giảm và chốt sổ BHXH tại cơ quan BHXH cũ.
Tham khảo bài viết: Thời gian báo giảm BHXH
2. Doanh nghiệp cần làm gì tại nơi chuyển đi để chuyển cơ quan quản lý BHXH?
2.1 Báo giảm BHXH
Căn cứ theo nội dung hướng dẫn thực hiện báo giảm BHXH tại Công văn số 1366/BHXH-THU (2011). Thành phần hồ sơ cụ thể:
- Quyết định/Văn bản của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về việc giải thể, chấm dứt hoạt động, chuyển địa phương khác hoặc Quyết định giải thể của đơn vị, giấy phép kinh doanh, …(bản sao)
- Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT (mẫu D02-TS, 1 bản)
- Thẻ BHYT còn thời hạn sử dụng (1 thẻ/người)
- Chứng từ nộp tiền (bản sao nếu có)
- Phiếu giao nhận hồ sơ
Doanh nghiệp cần thực hiện báo giảm BHXH chậm nhất là ngày 15 của tháng cuối cùng trước khi doanh nghiệp chuyển đi. Nếu doanh nghiệp đăng ký giao dịch điện tử thành công nhưng không gửi file hình ảnh quyết định chuyển địa phương và chứng từ nộp tiền thì in bảng kê kèm các hồ sơ bày và thẻ BHYT (nếu có) qua bưu điện.
2.2 Chốt sổ BHXH
Để hoàn thành thủ tục chuyển cơ quan quản lý BHXH, doanh nghiệp cần chuẩn bị những giấy tờ sau:
- Phiếu giao nhận hồ sơ 301
- Tờ rời sổ (nếu có)
- Sổ BHXH
- Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin người tham gia BHXH, BHYT (TK1-TS, 1 bản/người)
- Quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc Quyết định chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp (nếu có).
Doanh nghiệp cần tính thêm 02 ngày nếu doanh nghiệp gửi hồ sơ qua bưu điện. Trong vòng 10 ngày kể thì khi doanh nghiệp nộp hồ sơ báo giảm và chốt sổ hợp lệ thì cơ quan BHXH sẽ tiến hành giải quyết hồ sơ.
3. Thủ tục chuyển quận BHXH tại địa phương chuyển đến
Sau khi hoàn thiện thủ tục báo giảm BHXH tại địa phương chuyển đi, doanh nghiệp tiếp tục thực hiện báo tăng BHXH, BHYT, BHTN. Hồ sơ báo tăng BHXH, BHYT, BHTN bao gồm những giấy tờ sau:
– Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin đơn vị tham gia BHXH, BHYT (mẫu số TK3-TS, 01 bản)
– Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin người tham gia BHXH, BHYT (mẫu số TK1-TS, 01 bản/người)
– Quyết định thành lập hoặc giấy phép kinh doanh/hoạt động (bản sao có chứng thực)
– Danh sách người lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN (mẫu D02-TS, 01 bản)
– Phiếu giao nhận hồ sơ đăng ký BHXH, BHYT bắt buộc (mẫu 101, 02 bản)
– Thông báo kết quả đóng BHXH, BHYT, BHTN (mẫu C12-TS)
Để kịp cho người lao động có được thẻ bảo hiểm ý tế thì trong vòng 04 ngày, từ khi cơ quan BHXH chấp nhận hồ sơ doanh nghiệp cần nộp đủ tiền BHXH, BHYT, BHTN. Nếu doanh nghiệp gửi hồ sơ hoặc nhận kết quả sẽ chậm hơn 02 ngày nếu doanh nghiệp gửi qua bưu điện.
4. Một số điểm cần lưu ý khi làm thủ tục chuyển quận BHXH
Doanh nghiệp không thực hiện chuyển cơ quan BHXH thì NLĐ sẽ không được cơ quan BHXH xử lý hồ sơ hưởng chế độ. Bởi cơ quan BHXH chỉ được quyền xử lý hồ sơ cho người lao động có đăng ký BHXH tại địa phương đó.
Doanh nghiệp phải nộp đủ tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN cho nhân viên đến hết tháng chuyển đi. Nếu có phát sinh thêm hồ sơ BHXH thì người sử dụng lao động cần gửi hồ sơ giải quyết ở cơ quan BHXH cũ dứt điểm trước khi chuyển đi
Bên cạnh đó,Ngoài ra, đơn vị sử dụng lao động cần đăng ký và đóng BHXH cho nhân viên tại cơ quan BHXH tại trụ sở kinh doanh mới nhanh nhất có thể. Không nên chờ kết quả xử lý hồ sơ ở cơ quan BHXH cũ xong rồi mới đăng ký.
Để tránh xảy ra sai sót cũng như đơn giản hóa trong quá trình thực hiện doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ chuyển quận BHXH của chúng tôi. Liên hệ ngay theo thông tin bên dưới để được tư vấn hoàn toàn miễn phí!
CÔNG TY TNHH AZTAX
Hotline: 0932.383.089
Email: [Only admins are allowed to see this link]
1. Quy trình thực hiện chuyển quận BHXH là gì?
Theo quy định tại Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội (2014), chủ doanh nghiệp và người lao động có hợp động lao động từ đủ 01 tháng là đối tượng phải tham gia BHXH. Vì thế, thủ tục chuyển cơ quan tham gia BHXH là nhiệm vụ bắt buộc doanh nghiệp thực hiện khi thay đổi nơi kinh doanh. Nhân sự làm việc tại trụ sở mới sẽ không thể thực hiện các hồ sơ hưởng chế độ BHXH nếu chủ doanh nghiệp không làm thủ tục chuyển quận BHXH.
Doanh nghiệp di dời trụ sở thì ảnh hưởng đến nơi đăng ký đóng BHXH ở nơi hoạt động cũ và tại địa phương mới chuyển đến. Do đó, tại nơi chuyển đến doanh nghiệp cần làm thủ tục báo tăng BHXH, đồng thời thực hiện thủ tục báo giảm và chốt sổ BHXH tại cơ quan BHXH cũ.
Tham khảo bài viết: Thời gian báo giảm BHXH
2. Doanh nghiệp cần làm gì tại nơi chuyển đi để chuyển cơ quan quản lý BHXH?
2.1 Báo giảm BHXH
Căn cứ theo nội dung hướng dẫn thực hiện báo giảm BHXH tại Công văn số 1366/BHXH-THU (2011). Thành phần hồ sơ cụ thể:
- Quyết định/Văn bản của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về việc giải thể, chấm dứt hoạt động, chuyển địa phương khác hoặc Quyết định giải thể của đơn vị, giấy phép kinh doanh, …(bản sao)
- Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT (mẫu D02-TS, 1 bản)
- Thẻ BHYT còn thời hạn sử dụng (1 thẻ/người)
- Chứng từ nộp tiền (bản sao nếu có)
- Phiếu giao nhận hồ sơ
Doanh nghiệp cần thực hiện báo giảm BHXH chậm nhất là ngày 15 của tháng cuối cùng trước khi doanh nghiệp chuyển đi. Nếu doanh nghiệp đăng ký giao dịch điện tử thành công nhưng không gửi file hình ảnh quyết định chuyển địa phương và chứng từ nộp tiền thì in bảng kê kèm các hồ sơ bày và thẻ BHYT (nếu có) qua bưu điện.
2.2 Chốt sổ BHXH
Để hoàn thành thủ tục chuyển cơ quan quản lý BHXH, doanh nghiệp cần chuẩn bị những giấy tờ sau:
- Phiếu giao nhận hồ sơ 301
- Tờ rời sổ (nếu có)
- Sổ BHXH
- Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin người tham gia BHXH, BHYT (TK1-TS, 1 bản/người)
- Quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc Quyết định chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp (nếu có).
Doanh nghiệp cần tính thêm 02 ngày nếu doanh nghiệp gửi hồ sơ qua bưu điện. Trong vòng 10 ngày kể thì khi doanh nghiệp nộp hồ sơ báo giảm và chốt sổ hợp lệ thì cơ quan BHXH sẽ tiến hành giải quyết hồ sơ.
3. Thủ tục chuyển quận BHXH tại địa phương chuyển đến
Sau khi hoàn thiện thủ tục báo giảm BHXH tại địa phương chuyển đi, doanh nghiệp tiếp tục thực hiện báo tăng BHXH, BHYT, BHTN. Hồ sơ báo tăng BHXH, BHYT, BHTN bao gồm những giấy tờ sau:
– Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin đơn vị tham gia BHXH, BHYT (mẫu số TK3-TS, 01 bản)
– Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin người tham gia BHXH, BHYT (mẫu số TK1-TS, 01 bản/người)
– Quyết định thành lập hoặc giấy phép kinh doanh/hoạt động (bản sao có chứng thực)
– Danh sách người lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN (mẫu D02-TS, 01 bản)
– Phiếu giao nhận hồ sơ đăng ký BHXH, BHYT bắt buộc (mẫu 101, 02 bản)
– Thông báo kết quả đóng BHXH, BHYT, BHTN (mẫu C12-TS)
Để kịp cho người lao động có được thẻ bảo hiểm ý tế thì trong vòng 04 ngày, từ khi cơ quan BHXH chấp nhận hồ sơ doanh nghiệp cần nộp đủ tiền BHXH, BHYT, BHTN. Nếu doanh nghiệp gửi hồ sơ hoặc nhận kết quả sẽ chậm hơn 02 ngày nếu doanh nghiệp gửi qua bưu điện.
4. Một số điểm cần lưu ý khi làm thủ tục chuyển quận BHXH
Doanh nghiệp không thực hiện chuyển cơ quan BHXH thì NLĐ sẽ không được cơ quan BHXH xử lý hồ sơ hưởng chế độ. Bởi cơ quan BHXH chỉ được quyền xử lý hồ sơ cho người lao động có đăng ký BHXH tại địa phương đó.
Doanh nghiệp phải nộp đủ tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN cho nhân viên đến hết tháng chuyển đi. Nếu có phát sinh thêm hồ sơ BHXH thì người sử dụng lao động cần gửi hồ sơ giải quyết ở cơ quan BHXH cũ dứt điểm trước khi chuyển đi
Bên cạnh đó,Ngoài ra, đơn vị sử dụng lao động cần đăng ký và đóng BHXH cho nhân viên tại cơ quan BHXH tại trụ sở kinh doanh mới nhanh nhất có thể. Không nên chờ kết quả xử lý hồ sơ ở cơ quan BHXH cũ xong rồi mới đăng ký.
Để tránh xảy ra sai sót cũng như đơn giản hóa trong quá trình thực hiện doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ chuyển quận BHXH của chúng tôi. Liên hệ ngay theo thông tin bên dưới để được tư vấn hoàn toàn miễn phí!
CÔNG TY TNHH AZTAX
Hotline: 0932.383.089
Email: [Only admins are allowed to see this link]
otakusama- Chú ý, khách Vãng Lai
Hãy xác nhận uy tín: shop.danangmuaban.vn - Tổng số bài gửi : 134
Join date : 20/06/2018
Similar topics
» Mẫu công văn chuyển quận đóng BHXH khi thay đổi địa điểm kinh doanh
» Cách xử lý khi quá hạn nộp hồ sơ hưởng BHXH của nhân viên
» Người làm công việc bán thời gian có phải tham gia BHXH?
» Hướng dẫn cách làm hồ sơ truy thu BHXH theo quyết định 595
» Hướng dẫn di chuyển cầu xe nâng container đơn giản, hiệu quả và an toàn
» Cách xử lý khi quá hạn nộp hồ sơ hưởng BHXH của nhân viên
» Người làm công việc bán thời gian có phải tham gia BHXH?
» Hướng dẫn cách làm hồ sơ truy thu BHXH theo quyết định 595
» Hướng dẫn di chuyển cầu xe nâng container đơn giản, hiệu quả và an toàn
SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DANANGMUABAN.FORUMVI.COM :: Khu Văn Phòng Forum - Liên hệ Admin 0983262040 (SMS) :: 2. RAO VẶT TỔNG HỢP TỪ A-Z
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết